K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

Câu 1:

* Một số thực vật ôn đới thường rụng lá về mùa đông vì:

- Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.

- Tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp

- Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

- Lá cây rụng vào mùa đông là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.

28 tháng 3 2021

2,

Thực vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gai, hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước 
9 tháng 5 2018

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)

1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu...
Đọc tiếp

1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.

2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?

3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.

4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.

5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu lục?

6. Nêu các căn cứ để phân loại các quốc gia và nhóm nước trên thế giới?

7. Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Phi?

8. Trình bày đặc điểm khí hậu Châu Phi. Giải thích vì sao khí hậu Châu Phi khô, nóng?

9. Nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên của Châu Phi. Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy?

10. Trình bày đặc điểm dân cư và sự bùng nổ dân số ở Châu Phi. Nêu các nguyên nhân dẫn đến xung đột tộc người ở Châu Phi.

2
6 tháng 1 2022

môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.

6 tháng 1 2022

1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến

Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt

+ Mưa ít

+Biên độ nhiệt lớn

Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm

+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết

+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển

Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:A. mùa hè rất nóng.B. lượng mưa ít nhưng khá đều.C. tuyết rơi quanh năm.D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.  Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.B. thay đổi cư trú theo mùa.C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.  Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:A. các...
Đọc tiếp

Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:

A. mùa hè rất nóng.

B. lượng mưa ít nhưng khá đều.

C. tuyết rơi quanh năm.

D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.

 

 Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:

A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.

B. thay đổi cư trú theo mùa.

C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.

D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.

 

 Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:

A. các loài thú leo trèo giỏi.

B. các loài chim chuyền cành.

C. các loài móng guốc và ăn thịt.

D. Các loài bò sát và côn trùng.

 

Dân cư ở hoang mạc ít, chỉ tập trung ở:

A. ven sông suối.

B. các ốc đảo.

C. nơi nhiều dầu mỏ.

D. Các thung lũng sâu.

 

Nội dung nào sau đây không phải là cách thích nghi của các loài thực và động vật ở hoang mạc?

A. Tự hạn chế sự mất nước.

B. Tăng cường dự trữ nước.

C. Xải cánh dài để bay.

D. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng.

 

Đới lạnh nằm trong khoảng:

A. từ hai vòng cực đến hai cực.

B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.

C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.

D. từ hai chí tuyến đến hau cực.

 

 Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:

A. mùa xuân cây cối xanh tốt.

B. cây cối xanh tốt quanh năm.

C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.

D. ven biển, động thực vật rất phong phú.

 

 Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với môi trường bằng cách nào?

A. Vùi mình vào băng tuyết.

B. Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.

C. Tăng cường dự trữ nước cho cơ thể.

D. Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng.

 

Đâu không phải là cách thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?

A. Có lớp mỡ và lông dày.

B. ngủ đông hoặc di cư.

C. Tự hạn chế mất nước.

D. sống thành bầy đàn.

 

Động vật nào sau đây ở đới lạnh điển hình có bộ lông không thấm nước?

A. Gấu trắng.

B. Cáo bạc.

C. Tuần lộc.

D. Chim cánh cụt.

 

Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

A. rêu và địa y.

B. chò và lim

C. cây thông và bạch đàn.

D. cây thiết sam.

 

Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá cây biến thành gai.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.

D. Thân hình phình to để trữ nước.

 

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?

A. Khí hậu rất lạnh.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Thực vật nghèo nàn.

D. Băng tuyết quanh năm.

 

Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.

 

sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C. phía đông sang phía tây.

D. phía tây sang phía đông.

 

Trên thế giới có mấy lục địa?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?

A. Lục địa Ô-xtray-li-a.

B. Lục địa Bắc Mĩ.

C. Lục đia Á-Âu.

D. Lục địa Phi.

 

Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

1
8 tháng 12 2021

A

A

C

A

C

8 tháng 12 2021

Ủa bạn ơi mấy câu đó là từ câu 1 đến câu 5 hả bạn 

Câu 1: Sa mạc thường rất nóng, nhiệt độ có thể lên đến trên 50° C, nước vô cùng hiếm, thực vật cần có đặc điểm ntn để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt như vậy? 

A. Lá biến thành gai                             B. Lá to bản, nhiều màu sắc

C. Thân cây vươn cao                         D. Rễ cây mọc trồi lên trên mặt đất

Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây thể hiện sự phát triển ở cây hoa giấy?

A. Lá tăng kích thước           

B. Cây ra hoa

C. Cành dài thêm 5cm

D. Cây rụng lá

10 tháng 12 2021

Câu 1: 

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.

- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.

Câu 2:

Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Động vật:  

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 3: 

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:

+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.

- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

- Mùa đông là mùa lạnh và khô, để chống lại sự khô hạn và lạnh giá, nhiều loài thực vật sẽ rụng lá để giảm lượng nước cần thiết cho cây.

- Động vật ngủ đông cũng là để tiết kiệm năng lượng, vì trong mùa đông thức ăn khó kiếm hơn và nhiệt độ khắc nghiệt với chúng.

- Các loài thực vật sống ở sa mạc lại phải đối phó với đất cằn cỗi và khô hạn. Thân cây thường mọc nước để đảm bảo việc hấp thu đủ nước cho cây. Lá biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.

BÀI 26. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT 26.1. Cây bàng (Terminalia catappa) thường rụng lá vào mùa đông khi nhiệt độ thấp, ít mưa và đam chồi nảy lộc vào mùa xuân. Hãy giải thích ý nghĩa thích nghi của việc rụng lá ở cây bàng. 26.2. Giữa trưa hè nắng nóng, cường độ ánh sáng mạnh. Hãy giải thích hiện tượng sau: a) Tại sao nhiều cây lại héo lá? b) Trong điều kiện nắng nóng, khí khổng ở lá...
Đọc tiếp
BÀI 26. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT

26.1. Cây bàng (Terminalia catappa) thường rụng lá vào mùa đông khi nhiệt độ thấp, ít mưa và đam chồi nảy lộc vào mùa xuân. Hãy giải thích ý nghĩa thích nghi của việc rụng lá ở cây bàng.

26.2. Giữa trưa hè nắng nóng, cường độ ánh sáng mạnh. Hãy giải thích hiện tượng sau:

a) Tại sao nhiều cây lại héo lá?

b) Trong điều kiện nắng nóng, khí khổng ở lá thường đóng hay mở? Vì sao?

c) Tại sao không nên tưới nước cho cây lúc giữa trưa khi trời nắng nóng?

26.3. Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ carbonic, nước và nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời. Từ sản phẩm của quá trình quang hợp thực vật có thêm nhiều nguyên tố khoáng như nitrogen, phosphate, lưu huỳnh,... để tổng hợp nên những chất quan trọng đối với tế bào như protein, acid nucleic,...; cần các nguyên tố Ca, Na, K, Cl, Zn, ..... tham gia vào các hoạt động trao đổi chất của tế bào và sinh lý của cơ thể. Nhu cầu của thực vật với các nguyên tố khoáng là không giống nhau có những nguyên tố càng với lượng lớn gọi là nguyên tố đa lượng, có những nguyên tố càng với lượng rất nhỏ gọi là nguyên tố vi lượng.

a) Nếu chỉ cung cấp cho cây đủ ánh sáng, nước và khí carbonic thì cây có thể sinh trưởng phát triển bình thường hay không? Tại sao?

b) Nitrogen là nguyên tố khoáng quan trọng để tổng hợp protein. Dựa vào vai trò của của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể, hãy dự đoán việc thiếu nitrogen ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể thực vật?

c) Khi trồng cây trên đất cây sẽ lấy chất khoáng từ đất để hình thành nên các cấu tạo của cơ thể. Con người đem các sản phẩm nông nghiệp đem đi bán. Giải thích tại sao canh tác nông nghiệp cần phải bón phân để duy trì năng suất?

d) Bón phân không đúng cách cho cây trồng sẽ gây hại cho cây, suy thoái đất đai, ô nhiễm môi trường,.... Hãy trình bày các nguyên tắc bón phân hợp lý cho cây trồng.

26.6. Quá trình thoát hơi nước có những ý nghĩa nào sau đây?

… Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây.

… Điều hoà nhiệt độ bề mặt lá.

… Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.

… Giúp khuếch tán khí O2 từ trong lá ra ngoài môi trường.

26.7. Để xác định lượng phân bón cần bón cho một vụ thu hoạch định trước thì phải căn cứ vào các yếu tố nào?

26.8. Một bạn học sinh dùng nhiệt kế do nhiệt độ ở bề mặt lá cây phát tài, bạn nhận thấy rằng nhiệt độ ở bề mặt lá thấp hơn nhiệt độ môi trường khoảng 0,5 – 1oC. Tuy nhiên, bạn không giải thích được tại sao lại như vậy. Em hãy giải thích giúp bạn.

26.10. Chọn các từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được nội dung đúng.

a) Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được ...(1)... của rễ hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần ...(2)... rồi thâm nhập vào ...(3)... và tiếp tục được vận chuyển lên các bộ phận khác của cây.

b) Thoát hơi nước có thể diễn ra qua bề mặt lá hoặc qua khí khổng, trong đó thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước chính là cơ chế điều tiết ...(1)... Khi tế bào khí khổng ...(2)... sẽ căng ra, khí khổng ...(3)... để hơi nước thoát ra ngoài. Khi tế bào khí khổng bị ...(4)... sẽ xẹp xuống, khí khổng sẽ ...(5)... làm hạn chế sự thoát hơi nước ra ngoài.

26.11. Đôi khi, ta có thể thấy hiện tượng có các giọt nước ở mép lá vào buổi sáng sớm. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng này.

26.12. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

STT

Khẳng định

Đúng/sai

1

Chất hữu cơ do mạch rây vận chuyển có nguồn gốc chủ yếu từ quá trình quang hợp

 

2

Lá cây không có khả năng hấp thụ các chất khoáng

 

3

Nước và chất khoáng hoà tan trong đất được vỏ rễ hấp thụ vào tế bào lông hút

 

4

Quá trình hấp thụ chất khoáng từ môi trường vào rễ luôn đi kèm với quá trình hấp thụ nước

 

5

Để rễ cây phát triển tốt, cần làm cho đất tơi xốp, thoáng khí trước khi trồng cây và xới xáo đất, vun gốc định kì

 

6

Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh

 

7

Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng là một yếu tố quyết định sự đóng, mở của khí khổng

 

8

Phần lớn lượng nước mà cây hấp thụ từ rễ sẽ thoát hơi qua lá

 

9

Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, cần tưới nước cho cây ít hơn bình thường

 

10

Thoát hơi nước ở lá là động lực để vận chuyển nước và chất khoáng từ rễ lên lá

 

 

26.13. Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết. Theo em, tại sao khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trong đối với sự sống của cây?

26.14. 

a) Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng?

b) Quan sát hình, em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.

▲ Hình. Sơ đồ con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ

26.15. Đọc đoạn thông tin sau vàhoàn thành theo mẫu bảng.

Rễ hấp thụ nước và muối khoáng vào cây, tiếp tục được vận chuyển lên thân và lá cây theo mạch gỗ.

Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được vận chuyển theo mạch rây trong thân và cành đến các nơi cần sử dụng hoặc bộ phận dự trữ của cây (hạt, củ, quả).

▲ Hình. Sự vận chuyển các chất trong cây

Loại mạch

Hướng vận chuyển chủ yếu

Chất vận chuyển

Nguồn gốc của chất được vận chuyển

Mạch gỗ

?

?

?

Mạch rây

?

?

?

26.17. 

a) Thoát hơi nước có vai trò gì đối với thực vật và đối với môi trường?

▲ Hình. Khí khổng mở giúp hơi nước, O2 được giải phóng ra ngoài không khí và CO2 khuếch tán vào tế bào lá

b) Tại sao vào những ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, chúng ta có cảm giác át mẻ, dễ chịu?

26.19. 

a) Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.

b) Vì sao trước khi trồng cây hoặc gieo hạt, người ta thường làm đất tơi xốp và bón lót một số loại phân?

26.21. 

a) Vì sao khi di chuyển cây đi trồng ở nơi khác, người ta thường bắt một phần cành, lá.

b) Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng phải tưới nhiều nước cho cây?

26.22. 

a) Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì?

b) Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát hình, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng.

▲ Hình. Hoạt động đóng, mở khí khổng ở lá cây

c) Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng bức?

26.23.

a) Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây.

b) Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật, em hãy đề xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây.

26.24.

a) Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố nào?

b) Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá? Giải thích.

c) Nếu tưới nước và bón phân không hợp lí sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho cây trồng?

26.26. Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây?

26.27.

– Vì sao trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới làm cho đất tơi, xốp.

– Vì sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây?

26.28. Vì sao khi đem cây trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá?

26.29. Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen.

a) Em hãy cho biết ý kiến trên là đúng hay sai. Vì sao?

b) Nếu ý kiến trên là đúng, chúng ta cần bón loại phân nào để cung cấp nitrogen cho cây?

26.30. Em hãy giải thích cây tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, từ giống”.

 

0
6 tháng 12 2019

*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

*Có hai biện pháp cơ bản:

- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.