K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Đáp án A

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là nghiệm phương trình:

x2 = 3x2 ⇔ -2x2 = 0 ⇔ x = 0

Với x = 0 thì y= 02 = 0

Do đó,đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại điểm duy nhất là gốc tọa độ O(0; 0).

11 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

7 tháng 8 2017

22 tháng 9 2018

Chọn C.

Phương pháp:

Giải phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành. Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm.

Cách giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 

8 tháng 6 2017

Đáp án C

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là nghiệm của phương trình

 Vậy đồ thị của hàm số  y = x 3 - 5 x 2 + 6 x  giao với đồ thị hàm số  y = x 2 - 5 x + 6  tại 3 điểm. 

14 tháng 6 2019

Đáp án B

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là nghiệm của phương trình

Vậy đồ thị của hàm số y = x 3 − 5 x 2 + 6 x giao với đồ thị hàm số y = x 2 − 5 x + 6 tại 3 điểm.

30 tháng 4 2019

Đáp án C

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là nghiệm của phương trình

20 tháng 2 2023

\(a,y=\dfrac{1}{4}x^2\)

Cho \(x=1=>y=\dfrac{1}{4}\\ x=2=>y=1\\ x=3=>y=\dfrac{9}{4}\\ x=4=>y=4\\ x=5=>y=\dfrac{25}{4}\)

Vẽ đồ thị đi qua các điểm \(\left(1;\dfrac{1}{4}\right);\left(2;1\right);\left(3;\dfrac{9}{4}\right);\left(4;4\right);\left(2;\dfrac{25}{4}\right)\)

\(y=x-1\)

\(Cho\) \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)

Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)

Vẽ đồ thị đi qua hai điểm \(\left(0;-1\right);\left(1;0\right)\)

b, Hoành độ giao điểm của hai hàm số là nghiệm của pt

\(\dfrac{1}{4}x^2=x-1\\ < =>\dfrac{1}{4}x^2-x+1=0\\ < =>x=2\)

Thay \(x=2\) vào \(y=x-1\)

\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(2;1\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2023

Lời giải:

a. Bạn có thể tự vẽ

b. PT hoành độ giao điểm: $\frac{1}{4}x^2=x-1$

$\Leftrightarrow x^2=4(x-1)$

$\Leftrightarrow x^2-4x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2$

Với $x=2$ thì $y=x-1=2-1=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đths là $(2,1)$