K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

(xin lỗi vì mình không biết chèn hình, các bạn chịu khó tự vẽ. Cảm ơn ạ)
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo
       I là trung điểm BK
      H là trung điểm BE
Xét tam giác(tg) BKD có
   I là trung điểm BK
   O là trung điểm BD
=>OI là đường trung bình của tgBKD
=> OI // KD
=> OI \(\perp\)BK
Lại có I là trung điểm BK
=> O \(\in\)đường trung trực của BK
*Tương tự ta sẽ chứng minh được O \(\in\)đường trung trực của BE
Từ đó suy ra O là trực tâm của tgBKE
Ta có BO = BD:2
<=>   BO = \(\frac{5}{2}\)
Vậy...
Done~

7 tháng 4 2023

Giao điểm 3 đường trung trực thì liên quan gì tới trực tâm bạn nhỉ?

1: Xet ΔABH và ΔHDK có

góc ABH=góc HDK

góc AHB=góc HKD

=>ΔABH đồng dạng với ΔHDK

=>AB/HD=BH/DK=BN/DM

Xet ΔABN và ΔHDM có

góc ABN=góc HDM

AB/HD=BN/DM

=>ΔABN đồng dạng vơi ΔHDM

b: ΔOBN đồng dạng với ΔKDH

=>OB/KD=BN/DH

=>OB/BN=KD/DH

=>OB/2BN=DM/DH

=>OB/BH=DM/DH

Xét ΔOBH và ΔMDH có

góc OBH=góc MDH

OB/BH=MD/DH

=>ΔOBH đồng dạng với ΔMDH

=>góc OHB=góc DHM

=>O,H,M thẳng hàng

 

A B C D F K H E

a,\(\Delta AHB\&\Delta AEC\)có:  \(\widehat{A}chung,\widehat{AEC}=\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AHB\infty\Delta AEC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AE}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow AB.AE=AH.AC\)

b,\(\Delta AKD\&\DeltaÀFC\)CÓ: \(\widehat{A}chung,\widehat{AFC}=\widehat{AKD}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AKD\infty\DeltaÀFC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AK}{AF}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow AD.AF=AK.AC\)

c, Vì ABCD là hbh => AB=DC

   --------------------- => AB//CD => GÓC BAC=ACD (SO LE TRONG)

Xét tam giác ABH  và tam giác CDK có:

Tam giác ABH vuông tại H

----------- CDK ------------- K

cạnh huyền AB=CD

góc nhọn BAC=ACD

=> tam giác ABH = tam giác CDK

=> AH=KC

ta có: AC = AH + HC

Mà: AH=KC

=> AC = AH+HK+AH

=> AC = AH + AK

Ta có: AB.AE+AD.AF = AH.AC+AK.AC = AC.(AH+AK) = AC.AC = AC2