K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Giải:
Ta có: \(\frac{m}{n}=\frac{p}{q}\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=\frac{p^2}{q^2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{m^2}{n^2}=\frac{p^2}{q^2}=\frac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\) (1)

\(\frac{m^2}{n^2}=\frac{m}{n}.\frac{p}{q}=\frac{mp}{nq}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{mp}{nq}=\frac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\left(=\frac{m^2}{n^2}\right)\)

20 tháng 2 2017

cau hoc truong nnao ma de the ko biet lam

20 tháng 2 2017

Mình học kém lắm có biết gì đâu

Về cái này thì ko thể tiết lộ được

22 tháng 2 2017

\(2.\)

\(a,\frac{1}{3}< \frac{x}{4}< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times4}{3\times4}< \frac{x\times3}{4\times3}< \frac{2\times4}{3\times4}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{12}< \frac{x\times3}{12}< \frac{8}{12}\)

\(\Rightarrow4< x\times3< 8\)

\(\Rightarrow x\times3\in\left\{5;6;7\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

\(x\times3\) \(5\) \(6\) \(7\)
\(x\) \(\varnothing\) \(2\) \(\varnothing\)
\(NX\) Loại TM Loại

Vậy \(x=2\)

\(b,\frac{3}{5}< \frac{-x}{3}< \frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3\times3}{5\times3}< \frac{-x\times5}{3\times5}< \frac{4\times3}{5\times3}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{15}< \frac{-x\times5}{15}< \frac{12}{15}\)

\(\Rightarrow9< -x\times5< 12\)

\(\Rightarrow-x\times5\in\left\{10;11\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

\(-x\times5\) \(10\) \(11\)
\(-x\) \(2\) \(\varnothing\)
\(x\) \(-2\) \(\varnothing\)
\(NX\) TM Loại

Vậy \(x=-2\)

22 tháng 2 2017

Câu 1 chịu rồi

25 tháng 2 2020

Bài này bạn chỉ cần chuyển vế biến đổi thôi là được , mình làm mẫu câu 2) :

\(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2n+b^2m}{mn}-\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(m+n\right)\left(a^2n+b^2m\right)-\left(a^2+2ab+b^2\right).mn}{mn\left(m+n\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2mn+\left(bm\right)^2+\left(an\right)^2+b^2mn-a^2mn-2abmn-b^2mn}{mn\left(m+n\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(bm-an\right)^2}{mn\left(m+n\right)}\ge0\) ( luôn đúng )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow bm=an\)

Câu 3) áp dụng câu 2) để chứng minh dễ dàng hơn, ghép cặp 2 .

23 tháng 5 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Đặt: \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a+b}{c+d}=t\Rightarrow\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=t^2\\\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=t^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 5 2019

mình viết nhầm lớp rồi. Xin các bạn thông cảm

19 tháng 11 2016

Ta có

\(\frac{1+m^2}{1+n^2}=1+m^2-\frac{n^2\left(1+m^2\right)}{1+n^2}\le1+m^2-\frac{n^2\left(1+m^2\right)}{2}\)

Tương tự ta có 

\(\frac{1+n^2}{1+p^2}\le1+n^2-\frac{p^2\left(1+n^2\right)}{2}\)

\(\frac{1+p^2}{1+m^2}\le1+p^2-\frac{m^2\left(1+p^2\right)}{2}\)

\(\Rightarrow A\le3+m^2+n^2+p^2-\frac{n^2\left(1+m^2\right)+p^2\left(1+n^2\right)+m^2\left(1+p^2\right)}{2}\)

\(=\frac{m^2+n^2+p^2-\left(m^2N^2+n^2p^2+p^2m^2\right)}{2}+3\)

\(\le\frac{m^2+n^2+p^2+2\left(mn+np+pm\right)}{2}+3\)

\(=\frac{\left(m+n+p\right)^2}{2}+3=\frac{1}{2}+3=\frac{7}{2}\)

19 tháng 11 2016

\(a,b,c\in\left[0,1\right]\) do đó \(a^2+b^2+c^2\le a+b+c=1\)

Ta có: \(T=\text{∑}\left(a^2+1-\frac{b^2a^2+b^2}{1+b^2}\right)\)\(\le\text{∑}a^2+3-\text{∑}\frac{b^2a^2+b^2}{2}\)

\(=3+\frac{\text{∑}a^2-\text{∑}a^2b^2}{2}\le3+\frac{1}{2}\le\frac{7}{2}\)

6 tháng 5 2017

    m = 1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+1/97-1/99

    m = 1/3-1/99=32/99

   Sorry chị em ko làm đc câu b vì em mới học lớp 4

   k em ha

6 tháng 5 2017

a) \(M=\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+...+\frac{2}{97\times99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{33}{99}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)

b)  \(N=\frac{3}{5\times7}+\frac{3}{7\times9}+\frac{3}{9\times11}+...+\frac{3}{197\times199}\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{1}{5\times7}+\frac{1}{7\times9}+\frac{1}{9\times11}+...+\frac{1}{197\times199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\left[2\times\left(\frac{1}{5\times7}+\frac{1}{7\times9}+\frac{1}{9\times11}+...+\frac{1}{197\times199}\right)\right]\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+\frac{2}{9\times11}+...+\frac{2}{197\times199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\frac{194}{995}=\frac{582}{995}\)

----Chúc em học giỏi !----