K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

(x-5)^2+(x+3)^2 = x^2 -10x + 25 + x^2 + 6x +9= 2(x^2 - 16) -5x +7 = 2(x-4)(x+4) - 5x + 7

5 tháng 7 2016
Cảm ơn bạn z do nha
5 tháng 7 2016

5x^3+4x=x(5x^2+4)=0=> x=0 vi 5x^2+4 khac 0

2) tuong tu x=0

3) tt x=0

cu phan h la ra

5 tháng 7 2016

a) =>(x+3)(x-2)-2(x+1)2=(x-3)2-2x(x-2)

=>x2+x-6-2(x2+2x+1)=x2-6x+9-2x2+4x

=>x2+x-6-2x2-4x-2-x2+6x-9+2x2-4x=0

=>-x-17=0

=>x=-17

b)=>x3-6x2+12x-8+x2-10x+25=x3-5x2-7x+3

=>x3-5x2+2x+17-x3+5x2+7x-3=0

=>9x+14=0

=>x=\(\frac{-14}{9}\)

5 tháng 7 2016

bn này vô ơn lắm, mk giải mệt ng mà k h,

ngu sao giai nữa

20 tháng 6 2018

theo bài ra, ta có:

tuổi con: a

tuổi mẹ: 4a

vì 5 năm sau tuổi con gấp 3 lần tuổi mẹ nên ta có:

tuổi mẹ là: 3.(a+5)=3a+15

tuổi mẹ hiện nay là:

3a+15-5=3a+10=4a

=> a=10 

vậy con 10 tuổi và mẹ 40 tuổi

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: Giải phương trình sau ....

Trả lời: Đây là bài lp 9

Mk lp 7 nên ko bt

5 tháng 6 2019

anh giải dùm em bài (3x-1)(x+3)=(2-x)(5-3x)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

25 tháng 3 2020

tìm ra đáp án chưa

25 tháng 3 2020

Đc rồi chỉ mình với

12 tháng 8 2016

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

12 tháng 8 2016

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

31 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)

=> \(\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{3\left(x-2\right)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8\left(x-1\right)}{12}\)

=> \(6\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)=12-8\left(x-1\right)\)

=> \(6x+6+3x-6=12-8x+8\)

=> \(17x=20\)

=> \(x=\frac{20}{17}\)

b, Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)

=> \(\frac{5x-1+6x}{6}=\frac{6-x}{4}\)

=> \(4\left(11x-1\right)=6\left(6-x\right)\)

=> \(44x-4-36+6x=0\)

=> \(\)\(50x=40\)

=> \(x=\frac{4}{5}\)

c, Ta có : \(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

=> \(\frac{20\left(1-2x\right)}{12}+\frac{6x}{12}=\frac{9\left(x-5\right)}{12}-\frac{24}{12}\)

=> \(20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)

=> \(20-40x+6x-9x+45+24=0\)

=> \(43x=89\)

=> \(x=\frac{89}{43}\)