K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mn ơi giúp e câu này với ạĐọc văn bản và trả lời câu hỏi"tôi là viên đá mọn không têntôi tự hào sung sướng tuổi thanh niênchiến đấu lớn dưới ngọn cờ của đảngtôi yêu bản hùng ca không tắtmà lời ca sang sảng những tên ngườiBế Văn Đàn hiến trọn tuổi 20thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súngPhan Đình Giót như một hòn núi lớnngực yêu đời đè bẹp lỗ châu maiLa Văn Cầu vì quý những bàn tayđã chặt đứt cánh...
Đọc tiếp

Mn ơi giúp e câu này với ạ

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi

"tôi là viên đá mọn không tên

tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên

chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của đảng

tôi yêu bản hùng ca không tắt

mà lời ca sang sảng những tên người

Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi 20

thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng

Phan Đình Giót như một hòn núi lớn

ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai

La Văn Cầu vì quý những bàn tay

đã chặt đứt cánh tay mình xông tới

Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúi

lúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du

chị Sáu ơi, bông hoa chị cài đầu

còn thắm mãi giữa ngàn cây Thôn Đảo"

a) xác định phương thức biểu đạt chính?

b) xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng?

c) hình ảnh Lý Tự Trọng "ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du" và chị Võ Thị Sáu với "bông hoa chị cài đầu" gợi ý nghĩa gì?

d) tại sao tác giả tự coi mình là :"tôi là viên đá mọn không tên

0

Biện pháp so sánh "Tôi" - "viên đá mọn không tên". 

Tác dụng: 

- Tăng tính gợi hình, gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc

- Nổi bật khí chất mạnh mẽ, bất khuất của nhân vật "tôi"

- Niềm tự hào của nhân vật "tôi" khi được cống hiến cho Đảng và đất nước giữ trọn vẹn hòa bình và độc lập tự do cho Tổ quốc.

 Câu 1 (4.0 điểm):  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu ở phía dưới:“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như...
Đọc tiếp

 

Câu 1 (4.0 điểm):

  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu ở phía dưới:

“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.

Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.

(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

a. Trong văn bản, tác giả đề cập đến những giá trị có sẵn nào của mỗi người? (1.0 điểm)

b. Em hãy xác định một câu ghép có trong văn bản trên. (1.0 điểm)

c. Em hãy nêu nội dung của văn bản trên (1.0 điểm)

d. Từ đó, em hãy rút ra thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên. (1.0 điểm)

 

0
15 tháng 5 2022

C1: Theo ngôi thứ 3 .

Người kể chuyện cũng chính là tác giả.

C2 : Phép nối , phép nghịch đối .

     Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:           Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) sử dụng ngôi kể thứ nhất, điểm nhìn của nhân vật xưng “tôi”. Tác giả không trực tiếp miêu tả, ca ngợi Kiều Phương mà vẻ đẹp của nhân vật này dần dần hiện ra qua con mắt và lời kể của nhân vật người anh.         Khi được người anh đặt cho biệt hiệu là “Mèo” vì luôn tự bôi bẩn khuôn mặt...
Đọc tiếp

     Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
           Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) sử dụng ngôi kể thứ nhất, điểm nhìn của nhân vật xưng “tôi”. Tác giả không trực tiếp miêu tả, ca ngợi Kiều Phương mà vẻ đẹp của nhân vật này dần dần hiện ra qua con mắt và lời kể của nhân vật người anh.
         Khi được người anh đặt cho biệt hiệu là “Mèo” vì luôn tự bôi bẩn khuôn mặt mình, Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” và còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè. Ở nhà, mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú. Khi bị anh nhắc nhở, cô em này lại vênh mặt trả lời: “Mèo mà lại! Em không phá là được...”
           Sáu bức tranh do Mèo lâu nay bí mật vẽ bị phát hiện. Chú Tiến Lê gọi em là một thiên tài hội họa. Từ đó, Mèo được cả nhà quý mến chăm sóc để phát huy tài năng. Bố mẹ không giấu nổi niềm sung sướng, xúc động. Chú Tiến Lê mua tặng Mèo hộp màu ngoại xịn để vẽ. Chứng kiến những điều này, người anh lại tự ti, mặc cảm, xa lánh em gái mình. Rồi nhờ chú Tiến Lê giới thiệu, Mèo được tham gia trại thi vẽ quốc tế.
           Kết thúc cuộc thi, bức tranh của Kiều Phương được trao giải nhất. Trước thái độ lạnh nhạt của anh trai. Kiều Phương vẫn thì thầm vào tai anh: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Yêu cầu của cuộc thi là mỗi thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn trước mắt ban giám khảo. Mèo đã vẽ bức tranh anh trai đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi có bầu trời trong xanh. Khuôn mặt người anh trai tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ,vừa suy tư vừa mơ mộng. Ngắm mình trong bức tranh của cô em gái, người anh rất ngỡ ngàng, thấy hãnh diện và xấu hổ. Kết thúc tác phẩm, tâm hồn và lòng nhân hậu của Kiều Phương đã thức tỉnh người anh khỏi những tự ti mặc cảm.
                                              (Bài tập phát triển năng lực Ngữ văn 7 theo CTGDPT 2018, NXBGD VN, tập 1, trang 66)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Em có đồng ý đoạn văn bản trên là  đoạn văn bản nghị luận phân tích các nhân vật trong tác phẩm truyện không? Vì sao?
Câu 3. Nếu em viết bài phân tích nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” em sẽ thực hiện như nào trên cơ sở các ý trong đoạn văn bản đã cho.
Câu 4. Chia sẻ những yêu cầu khi viết bài phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.

 

0
Giúp mình với mình đang cần gấp ạĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng (…). Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công (…). Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta. Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

“Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng (…). Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công (…). Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta. Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó mãi. Đừng ngồi quây quần thường xuyên bên góc bếp, và cũng đừng thu mình một góc trong nhà trọ nhỏ nhoi, hãy ra đi để nhìn để hiểu, đừng đắm đuối bên màn hình máy tính, trên “smartphone” bằng những chuyện phiếm giết thời gian, mà hãy dùng nó như một công cụ nối liền thế giới bên ngoài.

Biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức của bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để ngày mai khởi nghiệp. Tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân, nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để có thành công bạn nên có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ có chông chênh mà có khi vấp ngã.”

(Nguồn Internet)

Câu 1. Theo anh chị, tại sao tác giả lại cho rằng: “Trường đời là trường học vĩ đại nhất”.

Câu 2. Anh, chị có đồng tình với ý kiến: “Đừng đắm đuối bên màn hình máy tính, trên “Smartphone” bằng những chuyện phiếm giết thời gian mà hãy dùng nó như một công cụ nối liền thế giới bên ngoài”.

Câu 3:Anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của về ý kiến được nêu ở phần đọc hiếu: “Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng”.

0
Giúp mình với mình đang cần gấp ạĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng (…). Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công (…). Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta. Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

“Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng (…). Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công (…). Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta. Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó mãi. Đừng ngồi quây quần thường xuyên bên góc bếp, và cũng đừng thu mình một góc trong nhà trọ nhỏ nhoi, hãy ra đi để nhìn để hiểu, đừng đắm đuối bên màn hình máy tính, trên “smartphone” bằng những chuyện phiếm giết thời gian, mà hãy dùng nó như một công cụ nối liền thế giới bên ngoài.

Biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức của bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để ngày mai khởi nghiệp. Tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân, nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để có thành công bạn nên có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ có chông chênh mà có khi vấp ngã.”

(Nguồn Internet)

Câu 1. Theo anh chị, tại sao tác giả lại cho rằng: “Trường đời là trường học vĩ đại nhất”.

Câu 2. Anh, chị có đồng tình với ý kiến: “Đừng đắm đuối bên màn hình máy tính, trên “Smartphone” bằng những chuyện phiếm giết thời gian mà hãy dùng nó như một công cụ nối liền thế giới bên ngoài”.

Câu 3:Anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của về ý kiến được nêu ở phần đọc hiếu: “Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng”.

0
15 tháng 10 2021

BẠN THAM KHẢO NHA !

a)Văn bản thuyết minh là một thể loại văn bản thông dung được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, văn bản thuyết minh cung cấp cho người đọc tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, hậu quả của sự vật, hiện trượng trong đồi sống xã hội bằng việc kết hợp nhiều phương thức trình bày, giải thích

b)Đặc điểm chính văn bản thuyết minh

Cung cấp tri thức khách quan về nhiều vấn đề, sự vật, sự việc trong đời sống thực. Nó có phạm vi sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Cách trình bày phải rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động.

c)Yêu cầu khi viết một văn bản thuyết minh

– Cần nắm chắc những đặc điểm và tính chất của sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh; – Khi viết bài, người viết cần làm nổi bật các đặc điểm chính của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh sao cho việc truyền tải thông tin đến người đọc một cách nhanh chóng và dễ hiểu nhất.

d)Các phương pháp thuyết minh. - Ngoài các phương pháp thuyết minh (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có những phương pháp như thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.

hok tốt ~~~

ĐỀ 3 Câu 1. Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới “ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt...
Đọc tiếp

ĐỀ 3 Câu 1. Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới “ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực. Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện. Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”. (Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân) A. Xác định phương thức biểu đạt chính của phần văn bản trên. B.Em hiểu thế nào về quan niệm: Thế gian này có điều kỳ diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả? C.Nêu những yếu tố làm nên sức hấp dẫn cho phần văn bản trên. D.Điều kỳ diệu trong thế gian này mà đoạn văn đề cập đến đã có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Câu 2: viết đoạn văn (120-150 từ) trình bày suy nghĩ của em về chủ đề HỌC TẬP Câu 3: Có người nói rằng: “Niềm tin giúp chúng ta đi lên từ vực thẳm cứu rỗi những con người đang gặp phải những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.” Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. HẾT

0
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?

b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?

c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?

d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?

đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?

e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết

1
10 tháng 2 2017

a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.

b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.

c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.

     + Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.

     + Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.

     + Ca dao cũng được coi là một văn bản.

d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc

e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.