K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Câu 1: Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu. Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng … Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí. Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

Câu 2:Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

Câu 3Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng. Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm Tác hại của sự phá rừng: Sạt lở, xói mòn đất Lũ lụt Ô nhiễm không khí Hạn hán

Câu 4Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp: Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu. Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch

Chúc em học tốt

13 tháng 2 2022

Câu 1:Vai trò của rừng: - Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

Câu 2 :

Những hậu quả của việc phá rừng :

_ Đất đai sạt lở, sói mòn.

_ Đồi trọc càng nhiều.

_ Lũ lụt, hạn hán có thể xảy ra vì không có sức rừng cản trở.

_ Lũ quét tấn công nhanh.

_ Ô nhiễm môi trường càng nhiều.

_ Thiếu hụt ô xi trong không khí.

_ Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến Trái Đất tàn lụi, con người và sinh vật chết đi vì thiếu chất hữu cơ của cây.

Tham khảo:

1.Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người

2.Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

3.

 Tình hình rừng việt nam từ năm 1943 đến năm 1995:

+ Diện tích rừng tự nhiên giảm

+ Độ che phủ rừng giảm

+ Dện tích đồi trọc tăng

- Những nguyên nhân làm rừng bị suy giảm:

+ Khai thác quá nhiều

+ Cháy rừng

+ Phá rừng làm nương rẫy

+ Biến đổi khí hậu

+ Phá rừng

...

- Rừng đã phục hồi:

+ Diện tích đồi trọc giảm

+ Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ tăng.

4.Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa). Cung cấp phân bón. Cung cấp sức kéo. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...

5.- Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa…. - Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch. - Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.

6.Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. - Gà trống biết gáy.

7.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.

8.Thế nào là giống vật nuôiGiống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.

9.

Vai trò của giống vật nuôi :
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

10.Bảo vệ rừng:

+Các biện pháp bảo vệ rừng là:

-Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội như 30/4,2/9,19/5...

-Gia tăng và duy trì rừng

-Bắt giam hoặc xử lý những người phá hoại đốt phá rừng vì tư lợi trước mắt

-Đưa những cánh rừng tái sinh vào bảo tồn quốc gia

Bảo vệ môi trường:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở ...Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. ...Hạn chế sử dụng túi nilon. ...Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. ...Tích cực trồng cây xanh. ...Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. ...Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

 


 

31 tháng 3 2022

bạn ơi giúp mình trả lời câu này được không 

18 tháng 3 2022
I. Vai trò của rừng và trồng rừng

Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí

Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.

Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …

Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.

Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

II. Nhiệm vụ trồng rừng ở n­ước ta1. Tình hình rừng hiện nay

Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995

Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.

Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm

Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm

Tác hại của sự phá rừng:

Sạt lở, xói mòn đất

Lũ lụt

Ô nhiễm không khí

Hạn hán

2. Nhiệm vụ của trồng rừng

Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:

Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.

Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển

Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch

Bài tập minh họaBài 1:

Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ? 

Hướng dẫn giải

Làm sạch môi trường không khí.

Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).

Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.

Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.

Bài 2:

Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?  

Hướng dẫn giải

Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.

Trồng rừng sản suất.

Trồng rừng phòng hộ.

Trồng rừng đặc dụng.

18 tháng 3 2022

Mai mốt cho thêm Thao khảo nhé

30 tháng 12 2023

Câu 1: Rừng bao gồm các thành phần chính như cây, động vật, vi sinh vật và môi trường sinh thái. Ở Việt Nam, có các loại rừng như rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng ngập nước và rừng biển. Mỗi loại rừng đều đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái, cung cấp nguồn tài nguyên sinh vật và hấp thụ khí CO2.

Câu 2: Hiện nay, rừng của Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng do khai thác mạnh mẽ, chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác. Để góp phần bảo vệ rừng, bạn có thể tham gia các hoạt động như tham gia các chiến dịch trồng cây, tuyên truyền về bảo vệ rừng và tham gia các tổ chức hoặc nhóm người ủng hộ bảo vệ rừng.

26 tháng 12 2021

4 câu này đều có trong SGK hết em nha!

Câu 1 :

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật  đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun góc

Chúc bn hok tốt!

 


   
15 tháng 3 2022

THAM KHẢO

1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu

.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác

4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

 

Quảng cáo

 

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

.6 - Mục đích chế biến thức ăn:

       + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

       + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

       + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

       + Loại trừ chất độc hại.

       + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

- Mục đích của dự trữ thức ăn:       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

       + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Vai trò của rừng:

- Phòng hộ, chống xói mòn.

- Cải tạo môi trường sống.

- Cung cấp gỗ.

- Cải tạo đất.

Nhiệm vụ trồng rừng là:

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:

- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,

2)

1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.

2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.

3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.

4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.

5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.

3)

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

4)

-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

5) 

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

6)

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

 

Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: 1. Đất bị xói mòn và thoái hoá, khô cằn. 2. giảm lượng mưa hàng năm, mạch nước ngầm bị ô nhiễm. 3. Có nhiều đất để trồng trọt và chăn nuôi. 4. Nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên. 5. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Các đáp án đúng là: *1, 3, 4, 51, 2, 4, 52, 3, 4, 51, 2, 3, 4Câu 8: Nước có nền kinh tế phát triển là...
Đọc tiếp

Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: 1. Đất bị xói mòn và thoái hoá, khô cằn. 2. giảm lượng mưa hàng năm, mạch nước ngầm bị ô nhiễm. 3. Có nhiều đất để trồng trọt và chăn nuôi. 4. Nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên. 5. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Các đáp án đúng là: *

1, 3, 4, 5

1, 2, 4, 5

2, 3, 4, 5

1, 2, 3, 4

Câu 8: Nước có nền kinh tế phát triển là nước có dạng tháp dân số nào? *

Tháp có tỉ lệ phát triển dân số cao.

Tháp có tỉ lệ người già cao.

Tháp có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuối cao.

Tháp có tỉ lệ người già thấp.

Câu 5: Các cá thể cùng loài cùng chung sống chúng có những mối quan hệ nào sau đây: *

Hỗ trợ và cạnh tranh.

Cùng nhau kiếm ăn.

Cộng sinh và hội sinh.

Tranh dành thức ăn, nơi ở.

Câu 3: Quan hệ giữa các sinh vật nào sau đây là quan hệ cộng sinh? *

Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.

Gà rừng và châu chấu.

Tôm kí cư sống trong vỏ ốc.

Địa y sống bám trên cành cây.

Câu 4: Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng? *

Cây xanh và sinh vật tiêu thụ

Cây xanh, vi khuẩn và nấm

Cây xanh và động vật

Động vật, vi khuẩn và nấm

Câu 13: Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái môi trường sống của con người và sinh vật.” *

ổn định

mất cân bằng

phát triển

suy thoái

Câu 19: Tập hợp các cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã: *

Các cây lủa trên cánh đồng.

Ao tự nhiên.

Các con chó sói trong một khu rừng.

Các con hổ trong rừng mưa nhiệt đới.

Câu 14: Khí CO là một khí độc có thể gây tử vong cho người và động vật nếu trong môi trường không khí có chứa nhiều CO. Khí này sinh ra khi đốt cháy loại nhiên liệu nào sau đây? *

Xăng dầu.

Gỗ củi.

Khí đốt thiên nhiên.

Than đá.

Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường? *

Mỏ than hòn gai.

Thủy điện Sông Đà.

Vườn quốc gia Cát Bà.

Rừng cúc phương.

Câu 20: Quần thể chim sâu trong hệ sinh thái rừng người ta thống kê được tỉ lệ chim sâu ở các nhóm tuổi khác nhau như sau : - Nhóm tuổi trước sinh sản : 300 con - Nhóm tuổi sinh sản 150 con - Nhóm tuổi sau sinh sản 50 con Biểu đồ biểu diễn tháp tuổi của quần thể chim sâu nói trên thuộc dạng nao ?

Dạng phát triển.

Dạng giảm sút.

Dạng ổn định.

Dạng tháp dân số trẻ.

Câu 15: Các hoạt động của con người góp phần gây ra biến đổi khí hậu:1) Nhiều khu công nghiệp và đô thị phát triển.2) Nhiều khu rừng mới trồng.3) Chặt phá rừng già, rừng đầu nguồn.4) Có nhiều hệ sinh thái nông nghiệp ở khắp nơi.5) Nhiều nhà máy xí nghiệp chưa có công nghệ xử lí chất thải thích hợp.6) Khai thác gỗ rừng quá mức.Câu trả lời đúng là: *

2, 3, 4, 5.

3, 4, 5, 6

1, 3, 4, 5.

1, 3, 5, 6.

Câu 16: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia có hại là mối quan hệ: *

hội sinh.

cộng sinh.

nửa kí sinh.

cạnh tranh.

Câu 11: Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? *

Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật

Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người về bảo vệ môi trường

Trồng nhiều cây xanh

Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải

Câu 1: Xương rồng ở xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0°C– 56°C, trong đó điểm cực thuận là 32°C. Xương rồng xa mạc có thể chết ở nhiệt độ nào? *

Dưới 0°C trên 56 °C.

Trên 56°C.

Từ 0°C đến 56°C.

Dưới 0°C

Câu 6: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? *

Các cá thể chuột đồng sống trong một cánh đồng lúa.

Các con cá sống trong một cái ao.

Các con chim cánh cụt sống ở nam cực.

Rừng thông nhựa phân bố ở vùng đông bắc Việt Nam.

Câu 12: Tài nguyên nào là tài nguyên không tái sinh trong một số tài nguyên sau ở nước ta? *

Rừng Quốc gia Cúc Phương.

Mỏ than Quảng Ninh.

Thủy điện Hòa Bình.

Năng lượng mặt trời.

Câu 2: Các khí nào sau đây làm cho nhiệt độ toàn cầu tăng lên gây ra biến đổi khí hậu? *

CO2, SO2, CO2, CO.

CO2, SO2, CH4, O3.

O2, SO2, CO2, N2O

CO2, N2O, CH4, O3.

Quay lại

Tiếp

 

0