K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Cau 4 : D

Câu 5 : B

10 tháng 2 2022

1. Từ nào dưới đây có phiên âm là /ɪkˈsaɪ.tɪd/ ? *2 điểm   A. Exciter   B. Exciting   C. Excited2. Từ nào dưới đây có phiên âm là /ˌæn.ɪˈvɜː.sər.i/ ? *2 điểm   A. Anniversary   B. University   C. Universal3. Từ nào dưới đây có phiên âm là /ɪkˈspekt/ ? *2 điểm   A. Respect   B. Expect   C. Expensive4. Từ nào dưới đây có phiên âm là /bɪˈliːv/ ? *2 điểm   A. Belife   B. Believe   C. Beautiful5. Từ nào dưới đây có phiên âm là /ˈtem. prə .tʃər/ ? *2 điểm   A. Temple   B. Temperature   C. Tempo

Quen phiên âm tiếng Anh là lm dc hết, lưu ý là tôi k cop mạng, chẳng qua cop câu hỏi nên nó thế.

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?A. âm đầuB. âm đệmC. âm chínhD. âm cuối2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?A. Đều là tính từB. Đều là danh từC. Đều là từ ghép phân loạiD. Đều là từ ghép tổng hợp3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láyA. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơB. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang...
Đọc tiếp

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?

A. âm đầu

B. âm đệm

C. âm chính

D. âm cuối

2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?

A. Đều là tính từ

B. Đều là danh từ

C. Đều là từ ghép phân loại

D. Đều là từ ghép tổng hợp

3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy

A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ

B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa

C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng

d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng

4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:

A. màu xanh

B. xanh đậm

C. hồng nhạt

D. xanh rì

5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.

C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.

6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?

A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

B. Không có một chút rét ngọt.

C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:

A. danh từ

B. cụm danh từ

C. đại từ

D. cụm động từ

8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?

A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc

9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?

A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.

C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.

D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.

10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?

A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.

B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.

C. Đến trưa lá đã xòe tung.

D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai đang làm gì?

D. Ai thế nào?

12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?

A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.

B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.

C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.

D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.

13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?

A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.

B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.

C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

0
18 tháng 8 2021

Câu 14: d/ lóng ngóng

Câu 15: d/ đồng lòng

24 tháng 5 2023

Câu 14: D

Câu 15: D

 

 

28 tháng 12 2021

Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau, có cách viết và cách đọc giống nhau tuy nhiên về mặt ý nghĩa thì lại có sự khác biệt.

 Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là tên một người

- Ở câu c là nói đến châu lục

14 tháng 11 2023

D nhé.
( Giải thích thêm)
A, Hai từ lưng cùng là một từ hay nói cách khác là từ đồng nghĩa
B) Hai từ cổ là một từ nhiều nghĩa
C) Hai từ tươi đều ý nói về sự tươi tốt nên là từ đồng nghĩa
D) Từ cọ trong "lá cọ" là tên một loại cây còn từ cọ trong "cọ vào những bụi cây" là từ chỉ hoạt động nên hai từ này là từ đồng âm.

Tick cho mình nhé!!

physical column  : môn đá cầu

2 tháng 5 2018

môn đá cầu là shuttlecock kicking

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?A. cánh đồng / pho tượng đồngB. con đường /  cân đường trắngC. ngọc lửa hồng / quả hồngD. bàn tán / bàn ghế2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gãB. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.D. Cậu bé...
Đọc tiếp

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường /  cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếcthoáng tròng trành/ cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số


 

0
BT3: Thế nào là từ đồng âm?                Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?    a.      Châu chấu đá xe. b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:   a. An phận thủ thường   b. Được voi đòi tiênBT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?a.   ...
Đọc tiếp

BT3: Thế nào là từ đồng âm?

         

     Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?

    

a.      Châu chấu đá xe.

 

b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi

 

c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.

BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

   a. An phận thủ thường

   b. Được voi đòi tiên

BT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?

a.       Bò lang chạy vào làng Bo

b.       Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

      Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?

c.      Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

         Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

                                                         (Bà Huyện Thanh Quan)

d.          Hoa nào không có lẳng lơ

          Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?)

BT6

a) Thế nào là điệp ngữ ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

5
28 tháng 12 2021

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

28 tháng 12 2021

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

22 tháng 10 2021

Bài 1 : Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm và từ nào là từ nhiều nghĩa :

a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến.

=> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Tấm lòng vàng .

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.

Từ đồng âm

b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường.

Từ đồng âm

- Đàn cò đang bay trên trời.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Đạn bay vèo vèo.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

 

- Chiếc áo đã bay màu.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

B