K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

32 nhân 12 =384

14 nhân 23=322

20 tháng 1 2022

32 nhân 12 =384

14 nhân 23=322

16 tháng 1 2018

Từ nhỏ đến giờ em đã được đọc rất nhiều truyện, đặc biệt là manga và manga em thích nhất là Kamichama Karin, sau đây em sẽ giới thiệu về nhân vật chính - Hanazono Karin.

Karin là nhân vật chính của series. Karin đã sống với dì của mình vì cha mẹ cô đã chết cách đây rất lâu, nhưng cô đã chuyển đến với Kazune và Himeka sau khi họ phát hiện ra cô có thể biến đổi thành một vị thần. Cô ấy có một con mèo tên Shii-chan đã chết trong phần đầu của tập phim đầu tiên. Cô ấy đang học lớp 7 và 13 tuổi. Cô có mái tóc màu vàng và được buộc hai bên. Ngày hôm sau tại trường học của cô khi cô gặp Himeka, cô trở thành bạn nhanh chóng và giới thiệu cô với Kazune, "anh họ" của cô. Kazune chạm vào chiếc nhẫn của Karin và nó phản ứng bằng cách chiếu sáng, và Karin bỏ đi trong sự bối rối...............

Đến đây cậu tự làm tiếp nhé, phần trên tớ tự viết đấy!

Hình ảnh có liên quan

Từ bé em đã được mẹ kể cho em nhiều câu chuyện cổ tích.. Nhưng đến bây giờ em vẫn thích truyện “Bông hoa cúc trắng” dù em đã đọc qua nhiều lần. Em rất thích nhân vật người con.

Bạn nhỏ có một thân hình thon gọ và dáng cao. Khuôn mặt của bạn nhỏ biểu lộ sự hiền lành. Bạn nhỏ có mái tóc dài và rất xuôn mượt, hàm răng của bạn nhỏ trắng như sứ. Bạn nhỏ có một đôi mắt trắng tinh.
Bạn sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát và đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa khiến cô bé buồn lắm. Một lần cô bé đang ngồi khóc bên đường thì bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi đã rõ sự tình ông nói với cô bé:

Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất, hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó, phải khó khăn lắm cô bé mới trèo lên được để lấy bông hoa nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh bốn canh... "Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao?", cô bé tự hỏi.

Không đành lòng cô bé liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên đến mức không còn đếm được nữa.

Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

Qua câu chuyện, các bạn đã thấy được tình thương của người con đối với mẹ là bao la và rộng lớn thế nào ? Chúng ta sẽ noi gương cao đẹp của bạn nhỏ

9 tháng 3 2022

Giúpppp mìnhh vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii nhanhhhhhhhhhhh lênnnnnnnnnnnnnnnnn

9 tháng 3 2022

Nhanh rồi mình tích cho

24 tháng 6 2021

= 100+ 20+ 80+ 300+ 500

=   200+ 800

=1000

24 tháng 6 2021

10 x 10 + 10 x2+80+150x2+500

=100+20+80+300+500

=100+100+300+500

=1000

hok tốt

19 tháng 1 2022

98 + 16 = 114

45 + 12 = 57

nhớ   t i c k   nha

19 tháng 1 2022

98+16=114

45+12=57

8 tháng 5 2017
  • ta có :số thứ nhất .35=số thứ hai.30

số thứ nhất=30/35 số thứ hai hấy:số thứ nhất=6/7 sô thứ hai

ma:so thu ba.28=so thu hai.30 

 nên số thứ ba=30/28 số thứ hai hay số thứ ba=15/14 số thứ hai

coi số thứ hai =1/1 số thứ hai thì tổng ba số là:6/7+15/14+1/1=41/14 số thứ hai

số thứ hai là:41:41/14=14

số thứ nhất là:14.6/7=12

 số thứ ba là:14.15/14=15

tự trả lời nhé.cách tính chuẩn vả nhanh gọn nhất đấy không tin bạn thử lại mà xem

\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{222}=\frac{6}{11}\)

\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\right)=\frac{6}{11}\)

....

Cái dãy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\) nó không có quy luật, không tính được

15 tháng 8 2020

Sửa đề\(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{220}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{220}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{5}{11}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}=1\)

=> 2x - 2021 = 1

=> 2x = 2022

=> x = 1011

Vậy x = 1011

25 tháng 10 2021

1 người sửa đoạn đường đó trong số ngày là :

18 x 20 = 360 ( ngày )

Muốn làm xong đoạn đường đó trong 12 ngày thì cần số người là :

360 : 12 = 30 ( người )

Đáp số : 30 người