K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: x,y,z tỉ lệ thuận với a,b,c

thì x/a=y/b=z/c

x,y,z tỉ lệ nghịch với a,b,c

nên ax=yb=cz

b: Chỉ cần thay giá trị của biến vào hàm số

c: Đặt hàm số có giá trị bằng giá trị cho trước xong rồi tìm giá trị của biến

10 tháng 12 2017

1.khang dinh A,B,D dung

2,x-(1-x)=5+(-1+x)

  x-1+x=5-1+x

  2x-1=4+x

2x-x=4+1

x=5

Vay x=5

co bai kho hoi mik nhe

10 tháng 12 2017

uk.Mơn bạn

29 tháng 10 2018

13 tháng 9 2018

\(x=3,5\Rightarrow\left|x\right|=3,5\\ x=\dfrac{-4}{7}\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{4}{7}\\ x>0\Rightarrow\left|x\right|=x\\ x=0\Rightarrow\left|x\right|=0\\ x< 0\Rightarrow\left|x\right|=-x\)

13 tháng 9 2018

a/ nếu x = 3,5 thì |x| = |3,5|

nếu x = -4/7 thì |x| = |-4/7|

b/ nếu x>0 thì |x|= x

nếu x=0 thì |x| = 0

nếu x <0 thì |x|= -x

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ THÚY NGÂN ...

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

Mệnh đề 1 và mệnh đề 3 đúng.

Mệnh đề 2 sai tại điều kiện x > y > 0 , sửa lại:

Nếu x > 0 ,   y > 0 và 0 < a ≠ 1 thì mệnh đề

30 tháng 5 2016

a) 3,5 và 4/7

b) 

+ x=x

+ x=0

+ x=-x

1 tháng 4 2019

Bài làm

a) Giả sử P(x) có một nghiệm là 1 thì:

p(1)=a*1^2+b*1+c

      =a+b+c

Mà a+b+c=0

=>p(1)=0

=>đa thức p(x) có 1 nghiệm là 1(ĐPCM)

b)Giả sử P(x) có 1 nghiệm là -1 thì

p(-1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c

       =a-b+c

Mà a-b+c=0

=>p(-1)=0

=> đa thức p(x) có một nghiệm là -1(ĐPCM)

c)TA có:

p(1)=a*1^2+b*1+c=a+b+c

p(-1)=a.(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c

Mà p(1)=p(-1)

=>a+b+c=a-b+c

=>a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0  =>b=0

+) Với b=0 =>p(x)=ax^2+c (1)

                   =>p(-x)=a*(-x)^2+c=a*x+c  (2)

Từ (1)và (2) =>p(x)=p(-x) (ĐPCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Lời giải:

Nếu $x>0$ thì $-x< 0$. Do đó $-x< 0< x\Rightarrow -x< x$. Đáp án A sai

Nếu $x>0\Rightarrow -x< 0$. Đáp án B sai

Nếu $x< 0\Rightarrow -x>0$. Do đó $-x>0>x\Rightarrow -x>x$. Đáp án C sai

Nếu $x>0\Rightarrow -x< 0$. Đáp án D đúng (chọn)

5 tháng 12 2015

B1 

/x/=7=>x thuộc {-7;7}

/x/=2=> x thuộc {2;-2}

/x/<3=> x thuộc {-2;-1;0;1;2}

b2

Nếu /a/=a thì a>0

Nếu /a/=-a thì a<0

Nếu /a/>a thì a<0

31 tháng 12 2023

TH1: Lấy \(x_1;x_2\in R\) sao cho \(0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=a\cdot\left(x_1+x_2\right)\)>0 vì \(x_1+x_2>0;a>0\)

=>Hàm số y=f(x)=ax2 đồng biến khi x>0 nếu a>0

TH2: Lấy \(x_1;x_2\in R^+;0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)< 0\)(vì x1+x2>0 và a<0)

=>Hàm số nghịch biến khi x>0

TH3: Lấy \(x_1;x_2\in R^-\) sao cho \(x_1< x_2< 0\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)>0\) vì a<0 và x1+x2<0

=>Hàm số đồng biến khi x<0