K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thế khối lượng nhôm ban đầu đâu bạn ?

3 tháng 7 2018

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

23 tháng 4 2017

Đáp án D

25 tháng 9 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2.

b. Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,05=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

=> mAl = \(\dfrac{1}{30}.27=0,9\left(g\right)\)

25 tháng 9 2021

Làm chi tiết ra được ko bạn😅

1 tháng 3 2023

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

⇒ mCuO = 24 - 16 = 8 (g)

1 tháng 3 2023

cảm ơn cậu nha

 

27 tháng 1 2019

Đáp án A

Hỗn hợp rắn gồm Al, Al2O3, Fe với n Fe = 2 n Al 2 O 3 . Chia thành 2 phần không bằng nhau:

11 tháng 12 2019

27 tháng 12 2022

a, Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2             Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2

b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=16\\x+y=\dfrac{2,24}{22,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,24\\y=0,34\end{matrix}\right.\)

Xem lại đầu bài nha

8 tháng 5 2023

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

 `0,1`      `0,2`          `0,1`       `0,1`         `(mol)`

`n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`

`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,2]/[0,1]=2(M)`

8 tháng 5 2023

Anh cho em hỏi muốn tính được CM thì lấy số mol của chất tan chia cho thể dung dịch sao anh lấy số mol của dd chia cho thể tích của dd vậy ạ em chưa hiểu lắm