K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) \(M\) là phân số khi \(M\) \(\ne0\) \(\Rightarrow\dfrac{-3}{n-1}\ne0\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

\(b,\) Thay \(n=3,n=5,n=-4\) Vào \(M\) ta có :

\(M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\)

\(M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}\)

\(M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}\)

a) Để M là phân số thì \(n-1\ne0\)

hay \(n\ne1\)

9 tháng 4 2020

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số

<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)

<=>n khác -3 và n thuộc Z

Vậy,....

b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)

   +Vì n thuộc Z

   =>n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3

=>n+3-n-2 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)

Mà Ư(1)=(-1;1)

nên n+3 thuộc -1 và 1

+Với n+3= -1                               +Với n+3=1

             n=(-1)-3                                       n=1-3

             n= -4 thuộc Z                             n= -2 thuộc Z

+Thử lại:  (bạn tự thử lại nha)

Vậy.....

Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!

Chúc bạn hok tốt!!

9 tháng 8 2015

a, Để A nguyên thì 

n-5 chia hét cho n+1

=> n+1-6 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

=> -6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(-6)

n+1n
10
-1-2
21
-2-3
32
-3-4
65
-6-7  

KL: n thuộc..............................

b, Gọi ƯCLN(n-5; n+!) là d. Ta có:

n-5 chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n-5 chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)
Giả sử phân số rút gọn được

=> n+1 chia hết cho 6

=> n+1 thuộc B(6)

=> n+1 = 6k

=> n = 6k-1

Vậy đâe phân số trên tối giản thì n \(\ne\) 6k-1

18 tháng 3 2020

a, Để B có nghĩa thì \(x-3\ne0\Leftrightarrow x=3\)

\(\Rightarrow x\ne3\text{thì}\)B có nghĩa

b, Để B là số nguyên thì \(x-3\inƯ\left(B\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)(thỏa mãn \(x\ne3\))

Vậy ...

22 tháng 4 2020

a, \(B=\frac{n-7}{n-3}\) để B có nghĩa

\(\Leftrightarrow n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b, \(n-7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

22 tháng 4 2020

a) \(B=\frac{n-7}{n-3}\)có nghĩa ( là phân số )

=> n - 3 khác 0

=> n khác 3 

b)  \(B=\frac{n-7}{n-3}=\frac{n-3-4}{n-3}=1-\frac{4}{n-3}\)

Để B là số nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)là số nguyên 

=> \(4⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy n thuộc các giá trị trên thì B là số nguyên