K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

Ta có: \(\%_M=\dfrac{M.2}{M.2+\left(32+16.4\right).3}.100\%=28\%\)

\(\Leftrightarrow M=56\left(g\right)\)

Vậy M là sắt (Fe)

3 tháng 1 2022

thanks 

2 tháng 12 2021

ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3

theo định luật bảo tồn khối lượng ta có : 

m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3

Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.

chúc bạn học tốt nhé

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

11 tháng 10 2021

1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2, ta biết được rằng trong công thức gồm 3 nguyên tử canxi và 2 nhóm photphat.

2. Ta có:

4M = 7X => M = 7/4 X

2M + 3(X + 4 . 16) = 400

2 (7/4 X) + 3(X + 64) = 400

14/4 X + 3X + 192 = 400

14/4 X + 12/4 X = 400 - 192

26/4 X = 208

26X = 208 . 4 = 832

X = 832/26 = 32 (S)

M = 7/4 * 32 = 56 (Fe)

Vậy M là sắt, X là nguyên tố lưu huỳnh 

 

29 tháng 7 2021

3B

4D

5B

 

3 tháng 1 2022

Ta có: \(\%_R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow R=32\left(g\right)\)

Vậy R là lưu huỳnh

19 tháng 3 2022

C

\(\%m_{O\left(Al_2O_3\right)}==\dfrac{16.3}{27.2+16.3}.100\%=47,06\%\) (thỏa mãn)

19 tháng 3 2022

C