K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

câu b nhé

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biểnCâu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?          a/ tạo                   ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?

          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.

          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.

Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?

          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biển

Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

          a/ tạo                    b/ bằng                 c/ xuất                  d/ vườn

Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?

          a/ sa thải               b/ phế thải            c/ khí thải             d/ rác thải

Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?

          a/ phù hợp            b/ thích hợp          c/ hợp pháp          d/ hợp lực

Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?

          a/ rong chơi          b/ dặn dò              c/ da về                 d/ reo hò

3
20 tháng 8 2021

B

D

B

A

D

C

 

20 tháng 8 2021

17B

18D

19B

20A

21D

22C

Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.

17 tháng 3 2022

Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.

13 tháng 9 2018

c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

12 tháng 11 2021

Bài 1:Gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong các câu sau :

a. Trăng tôn như quả bóng . Bạn nào đá trời .

b. Ông trời ngoi lên mặt biển tròn như quả bóng em chơi .

c. Mẹ đẹp như bông hoa nhài .

d. Những ngón tay như những cánh hoa .

Bài 2: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .

- " Lòng ta" được so sánh với : kiềng ba chân

* P/s: Bạn bổ sung thêm B3 để được giải đáp nhé. Học tốt ! *

12 tháng 11 2021
" Lòng ta " được so sánh với kiềng ba chân
2 tháng 1 2018

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

2 tháng 1 2018

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân

13 tháng 12 2020

B nha bạn

13 tháng 12 2020

B nha bạn