K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

hÌNH NHƯ MIK THẤY HƠI LẶP RỒI BẠN

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

21 tháng 7 2023

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

  1. Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:

Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)

Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)

b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)

Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)

\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)

Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

đây nè bạn 

số đo lớn nhất góc mOn là 900

7 tháng 8 2021

Tham khảo !!!!!!!!!!!

Đáp án:

 `90^o`

Giải thích các bước giải:

 `Om` là tia phân giác của `\hat(xOz)`

`=>` `\hat(xOm)=\hat(mOz)=\hat(xOz)/2=\hat(xOz)×1/2`

`On` là tia phân giác của `\hat(yOz)`

`=>` `\hat(nOz)=\hat(nOy)=\hat(yOz)/2=\hat(yOz)×1/2`

ta có :

`\hat(mOn)=\hat(mOz)+\hat(nOz)`

hay : `\hat(mOn)=\hat(yOz)×1/2+\hat(xOz)×1/2`

`=>` `1/2×(\hat(yOz)+\hat(xOz))`

`=>` `1/2×\hat(yOx)`

________________________________________________________

muốn `\hat(mOn)` có giá trị lớn nhất thì : `\hat(yOx)=180^o`

`=>` `1/2×\hat(yOx)`

hay `1/2×180^o`

`=>` `90^o`

7 tháng 8 2021

Tham khảo :

undefined

Hok tốt

7 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nhé !

Nguồn : h.o.c24.vn

undefined

10 tháng 4 2017

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có:

yOz<xOy(vì 30độ<100độ)

Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

Ta có: xOy=xOz+zOy

  zOy=xOy-xOz

hay:zOy=100-30=70(độ)

Vậy zOy=70độ

b)Ta có: mOn=mOy-nOy

mOn=(xOy-xOm)-(xOy-xOn)

Do đó, số đo góc mOn ko thay đổi khi tia Oz thay đổi.

10 tháng 4 2017

bạn tự vẽ hình nhé                                                                                                                                                                           a, Do Oz nằm giữa xOy nên. Ta có: yOz + xOz = xOy

                                          hay: yOz + 30 độ = 100 độ

                                            Vậy yOz = 70 độ

b, do Om là phân giác xOz; On là tia phân giác yOz mà xoy =100 độ nên mOn  = 50 độ