K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của các phép tu từ có trong hai câu thơ sau:Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ(Tế Hanh, trích “Quê hương”)Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:Các anh đứng như tượng đài quyết tửThêm một lần Tổ Quốc được sinh raDòng máu Việt chảy trong hồn người ViệtĐang bồn chồn thao thức phía Trường SaKhi...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của các phép tu từ có trong hai câu thơ sau:

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

(Tế Hanh, trích “Quê hương”)

Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

Các anh đứng như tượng đài quyết tử

Thêm một lần Tổ Quốc được sinh ra

Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt

Đang bồn chồn thao thức phía Trường Sa

Khi hi sinh ở đảo Gạc Ma

Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn

Để một lần Tổ Quốc được sinh ra.

(Nguyễn Việt Chiến, trích “Tổ quốc ở Trường Sa”)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Các anh đứng như tượng đài quyết tử”

Câu 3: Câu thơ “Để một lần Tổ Quốc được sinh ra” gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 4: Từ đoạn ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về Tình yêu biển đảo Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.

2
2 tháng 3 2021

Tham khảo:

Bài 1:

- Ẩn dụ : nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...

- Nhân hoá : chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.  

Bài 2:

Câu 1:

PTBD: biểu cảm

Câu 2:Phép tu từ so sánh thể hiện sự dũng cảm, kiên cường, quyết chiến với kẻ thù của những người chiến sĩ trong nhiệm vụ bảo vệ đảo quê hương. 

Câu 3:Hai từ láy thể hiện rõ tâm trạng lo lắng, sẻ chia, yêu thương của những Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt dành cho Trường Sa.

Câu 4:

Nguồn:Hoidap247

Vấn đề giữ gìn biển đảo của nước ta thực sự là một vấn đề nhạy cảm mang tính chất chính trị dân tộc sâu sắc. Vì sao lại vậy? Theo như thời sự báo đài đưa tin, Trung Quốc đã có những hành vi xâm phạm vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế thuộc chủ quyền của Việt Nam: kẻ đường lưỡi bò, đặt giàn khoan tùy tiện hay đưa tàu thuyền vào biển VN. Dưới nỗ lực đàm phán và giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, phía VN đã yêu cầu TQ chấm dứt các hành động như vậy vì nó là vi phạm công ước quốc tế. Về phía nhân dân, cả nước VN chung lòng thống nhất hướng về biển đảo, hướng về với lòng biết ơn những người lính hải đảo đang hy sinh thầm lặng từng ngày bảo vệ chủ quyền đất nước. Họ chính là những người lính hải đảo với tình yêu biển đảo, yêu dân tộc sâu sắc của mình mà hy sinh hạnh phúc cá nhân, sống xa vợ con để mà cống hiến cho quê hương, giữ gìn từng tấc biển của dân tộc. Tình yêu đối với biển đảo của người dân VN đâu chỉ có thế, mà nó còn được thể hiện qua việc làm thiết thực hướng tới biển đảo của người dân. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, các bạn trẻ thanh thiếu niên đã nhận thức được trách nhiệm và lòng tự hào dân tộc của mình khi chủ quyền đất nước bị xâm lăng. Trong nhận thức của những người trẻ, mỗi cá nhân đều cần nhận thức được tình yêu của mình đối với tổ quốc và hành động xâm lăng của Trung Quốc nói riêng và các nước khác nói chung là không thể chấp nhận được. Đó là sự chuyển biến trong nhận thức rất đáng kể. Thứ hai, các bạn thanh thiếu niên, người dân cả nước tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của địa phương, của các tổ chức đoàn thể uy tín để ca ngợi công ơn của các chiến sỹ hải đảo. Tuy nhiên, có 1 bộ phận nhỏ những bạn trẻ hay người dân thiếu hiểu biết nên bị các đối tượng xấu kích động, xúi giục đi biểu tình hoặc gây nên bạo loạn ở 1 số vùng vì đây là vấn đề nhạy cảm. Theo em, đối với vấn đề biển đảo VN, người dân đặc biệt là các bạn trẻ cần có tinh thần cảnh giác trước các đối tượng xấu lợi dụng kẽ hở chính trị của VN mà phản động, người dân cần đoàn kết chung lòng yêu nước bằng tinh thần sáng suốt, trong sạch. Đồng thời, nhà nước cũng luôn cần các chính sách vận động, tuyên truyền người dân về biển đảo để tình yêu biển đảo được thấm nhuần trong mỗi người dân, để tình yêu ấy luôn được trong sáng và mãnh liệt nhất.

Câu nghi vấn: in đậm 
2 tháng 3 2021

Hề hề hề hề 

14 tháng 2 2022

TK

Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...

Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.  

15 tháng 8 2018

Caau 1 : chịu

Câu 2:

tự tin nghĩa là tự làm tin học , ko quay bài , chép bài

Câu 3: 

Tự lập nghĩa là tự lập 1 cái j đấy như game , j cx đ

19 tháng 2 2021

văn lớp 6 hết à,để tui giúp choa :3

 

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:a.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)b. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời...
Đọc tiếp

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:

a.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)

b. 
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
   (Trích "Cây tre Việt Nam" - Thép Mới)

c.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
   ("Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh)
Giúp mình với, cần gấp ạ!!!

0
Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:a.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)b. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời...
Đọc tiếp

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:

a.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)

b. 
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
   (Trích "Cây tre Việt Nam" - Thép Mới)

c.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
   ("Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh)
Giúp mình với, cần gấp ạ!!!

0
Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:a.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)b. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời...
Đọc tiếp

Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những đoạn văn bản sau:

a.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
   (Trích "Quê hương" - Tế Hanh)

b. 
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
   (Trích "Cây tre Việt Nam" - Thép Mới)

c.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
   ("Ngắm trăng" - Hồ Chí Minh)
Giúp mình với, cần gấp ạ!!!

0
25 tháng 2 2022

A. Khổ thơ trên được trích trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
B. Bài thơ có chứa đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt biểu cảm.
C. Khổ thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ở câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Chiếc thuyền có những hoạt động như con người: im, nằm. Ngoài ra, câu thơ "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ." còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

20 tháng 4 2019

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
2 câu thơ trên trích trong vb''quê hương'' of tế hanh.với hình ảnh nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 câu thơ đã được tác giả miêu tả trạng thái nghỉ ngơi của con thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi trở về.Tác giả không chỉ thấy thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi say xưa của con thuyền và cảm thấy con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Con thuyền ấy vô chi trớ nên có hồn , một tâm hồn rất tinh tế. Cũng như người dân làng chài ,con thuyền ấy cũng thấm đậm vị mặn mòi của biển khơi.

20 tháng 4 2019

Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.