K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     :Đ

20 tháng 12 2021

     :)

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

26 tháng 7 2018

Ta có với mọi số nguyên m thì m2 chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 1 thì   n 2 = 5 k + 1 = > n 2 + 4 = 5 k + 5 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+4 không là số nguyên tố

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 4 thì  n 2 = 5 k + 4 = > n 2 + 16 = 5 k + 20 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+16 không là số nguyên tố.

Vậy n2  5 hay n  ⋮ 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

ĐK: \(1-2x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)

\(log_{0,1}\left(1-2x\right)>-1\\ \Leftrightarrow1-2x< 10\\ \Leftrightarrow2x>-9\\ \Leftrightarrow x>-\dfrac{9}{2}\)

Kết hợp với ĐKXĐ, ta được: \(-\dfrac{9}{2}< x< \dfrac{1}{2}\)

Vậy số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn \(log_{0,1}\left(1-2x\right)>-1\) là \(x=-4\)

Chọn D.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 4n^2-2n-5)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 4n^2-2n-5\vdots d$

$\Rightarrow 4(n+1)^2-(4n^2-2n-5)\vdots d$
$\Rightarrow 10n+9\vdots d$

$\Rightarrow 10(n+1)-1\vdots d$

Mà $n+1\vdots d$ nên $1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $n+1, 4n^2-2n-5$ nguyên tố cùng nhau. Để $(n+1)(4n^2-2n-5)$ là scp thì bản thân mỗi số $n+1, 4n^2-2n-5$ là scp.

Đặt $n+1=a^2; 4n^2-2n-5=b^2$

$\Rightarrow 4(a^2-1)^2-2(a^2-1)-5=b^2$

$\Leftrightarrow 4a^4-8a^2+4-2a^2+2-5=b^2$

$\Leftrightarrow 4a^4-10a^2+1=b^2$

$\Leftrightarrow 16a^4-40a^2+4=4b^2$
$\Leftrightarrow (4a^2-5)^2-21=4b^2$

$\Leftrightarrow 21=(4a^2-5)^2-(2b)^2=(4a^2-5-2b)(4a^2-5+2b)$

Đến đây là dạng phương trình tích cơ bản, chỉ cần xét các TH để tìm ra $a,b$

3 tháng 3 2016

câu 1 : là 0

cau2: -13

3 tháng 3 2016

bài 1 ko có số tự nhiên nào thỏa mãn 

bài 2: y=-13

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)Câu 1. Ba số tự nhiên  đồng thời thoả mãn các điều kiện ,  và . Tính  . A. B. C. D. Câu 2. Số tự nhiên  thỏa mãn  làA. B. C. D. Câu 3. Cho . Giá trị của  làA. B. C. D. Câu 4. Tìm , biết A. B. C. D. Câu 5. Biết x là số tự nhiên thỏa mãn . Giá trị của  bằngA. B. C. D.  Câu 6. Cho  Câu trả lời sai làA. B. C. D. Câu 7. Tìm các số nguyên  biết   và A. B. C. D. Câu 8. Người ta mở rộng một cái ao hình...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1. Ba số tự nhiên  đồng thời thoả mãn các điều kiện ,  . Tính  .

A.

B.

C.

D.

Câu 2. Số tự nhiên  thỏa mãn  

A.

B.

C.

D.

Câu 3. Cho . Giá trị của  

A.

B.

C.

D.

Câu 4. Tìm , biết

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Biết x là số tự nhiên thỏa mãn . Giá trị của  bằng

A.

B.

C.

D.  

Câu 6. Cho  Câu trả lời sai

A.

B.

C.

D.

Câu 7. Tìm các số nguyên  biết   và

A.

B.

C.

D.

Câu 8. Người ta mở rộng một cái ao hình vuông để được một cái ao hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Sau khi mở rộng, diện tích ao tăng thêm  và diện tích ao mới gấp 4 lần diện tích ao cũ. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc để đủ rào xung quanh ao mới? Biết rằng cọc nọ cách cọc kia .

A.  cọc.

B.  cọc.

C.  cọc.

D. cọc.

Câu 9. Vẽ  tia chung gốc, chúng tạo ra  góc. Giá trị của

A.

B.

C.

D.

Câu 10. Cho đoạn thẳng . Gọi  là trung điểm của ,  là trung điểm của ,  là trung điểm của , khi đó  có độ dài là

A.

B.

C.

D.

Câu 11. Cho  điểm phân biệt trong đó có đúng  điểm thẳng hàng, còn lại không có  điểm nào thẳng hàng.  Hỏi có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong  điểm đã cho?

A.

B.

C.

D.

Câu 12. Một bình đựng  viên bi xanh và  viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên  viên bi. Xác suất để thu được  bi cùng màu

A.

B.

C.

D.

II. TỰ LUẬN (14,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

1.1. Tính giá trị biểu thức:     

1.2. Tìm  biết:           

1.3. Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số, biết số đó chia hết cho mỗi hiệu  .

Câu 2. (4,0 điểm)

2.1. Cho biểu thức  với

            a) Tìm số nguyên  để biểu thức

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Đề lỗi ảnh hiển thị hết rồi. Bạn coi lại.

12 tháng 6 2016

Đặt A là thương của n+3 và 2n-1. Vì n+3 chia hết cho 2n-1 nên A nguyên.

\(A=\frac{n+3}{2n-1}\)A nguyên => 2A cũng nguyên, ta có: \(2A=\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{2n-1+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

Để 2A nguyên thì 2n-1 là ước của 7. Mà ước của 7 là -7;-1;1;7 nên:

  • Nếu 2n-1 = -7 => n=-3
  • Nếu 2n-1 = -1 => n=0
  • Nếu 2n-1 = 1 => n=1
  • Nếu 2n-1 = 7 => n=4.

Vậy chỉ có 4 giá trị nguyên của n là n= -3;0;1;4 thì n+3 chia hết cho 2n-1.