K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanhvà màu vàng lẫn lộn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh

và màu vàng lẫn lộn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.

(Trích “Chiếc lá cuối cùng”- O.Hen-ri, SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 89)

c. Kết thúc truyện, nhân vật Xiu đã nói với Giôn-xi: Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng.

Hãy lý giải vì sao nói chiếc lá cụ Bơ-men vẽ “là một kiệt tác”.

Các bạn giúp mình nhé. Ngày mai m thi r

0
…Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và quần áo của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có cả màu xanh...
Đọc tiếp

…Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và quần áo của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có cả màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.

Từ đoạn văn trên kết hợp với hiểu biết về văn bản,viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men.Trong đoạn văn có ít nhất 1 câu ghép và 1 trợ từ(gạch chân).

Mình cảm ơn

1
9 tháng 12 2021

Em tham khảo:

  “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mĩ O.Hen-ri cho ta bồi hồi xúc động về tấm lòng nhân ái cao cả của một người hoạ sĩ nghèo, cô đơn. Đó chính là(Trợ từ) nhan vật cụ Bơ-men. Cụ vì thương cô họa sĩ trẻ Giôn-xi - người đang tuyệt vọng đấu tranh với bệnh tật và đang phó thác mình cho chiếc lá ngoài kia, cụ đã phó mặc sự sống cho thien nhiên, cụ đã tạo ra một kiệt tác để đời và cứu lấy cô họa sĩ trẻ(Câu ghép). Biết được điều đó cụ đã không quản gió rét mà vẽ lên chiếc lá cuối cùng gắn vào cây. Chiếc lá ấy được xem như một kiệt tác. Nó không chỉ là một kiệt tác về nghệ thuật mà là môttj kiệt tác về tình người. Nó đã cứu sống tâm hồn đang chết dần của Giôn-xi , mang lại niềm tin để cô mạnh mẽ vượt qua bệnh tật. Để hoàn thành tác phẩm ấy, cụ đã phải đánh đổi bằng mạng sống. Nhưng có lẽ đối với cụ đó vãn là điều tuyệt vời nhất mình làm. Chiếc lá là cả tấm lòng của cụ Bơ-men, là minh chứng cho sự hi sinh đến quên mình để đem lại sự sống đến cho người khác. Cụ đã làm được một điều mà 40 năm qua cụ hằng mơ ước: vẽ một kiệt tác. 

PHẦN I: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     “Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và quần áo cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông...
Đọc tiếp

PHẦN I: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    “Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và quần áo cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có cả màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.”

(Trích Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục, 2014) 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản đó? Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó trong đoạn.

2.                 Đoạn văn là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nói về điều gì? Nói nhằm mục đích gì? 

3.                 Em hiểu “ kiệt tác là gì? ”“Kiệt tác của cụ Bơ - men” được nhắc đến trong đoạn văn trên là gì? Tại sao lại gọi đó là“kiệt tác”?

4.Từ đoạn văn trên kết hợp với hiểu biết về văn bản, em hãy viết đoạn văn khoảng 12  câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép và một thán từ (gạch chân và chú thích).

5. Kể tên hai tác phẩm trong chương trình THCS đã được học cũng viết về hội họa và họa sĩ. Tca giả của những tác phẩm đó là ai?

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7 :" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 4 đến câu 7 :

" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế.Nhưng rồi người ta tìmthấy một đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và-em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không ? Ồ,em thân yêu,đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng."
( O Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng)
Câu 1: Xét câu sau : " Ồ,em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái
đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng." từ "ồ" thuộc loại từ gì?
Câu 2: Xét câu sau: "Cụ ốm chỉ có hai ngày." từ "chỉ có" thuộc loại từ gì?
Câu 3:Vì sao hình ảnh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men vẽ được xem là một kiệt tác nghệ thuật?
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn dòng để nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về những số phận bất hạnh trong cuộc sống quanh ta.

0
Bài 1:  "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1:  "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.                                                                                                                                                                  (Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)     
a/ Tìm câu ghép, xác định chủ ngữ vị ngữ 
b/ Tìm tình thái từ, thán từ
c/ tìm 2 từ tượng hình và tượng thanh
d/tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên

 

0
Đọc các đoạn trích sau và trả lời 6 câu hỏi bên dưới:Đoạn trích (1):  Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.  Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:  - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời 6 câu hỏi bên dưới:
Đoạn trích (1):
  Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
  Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
  - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
  Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.
                                                                                                          (Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ)
Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích (1). Chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. (1 điểm)

Câu 2: Tìm các yếu tố kì ảo có trong đoạn trích (1). Việc đưa yếu tố kì ảo vào kết thúc câu chuyện “Chuyện người con gái Nam Xương”, tác giả Nguyễn Dữ nhằm thể hiện điều gì? (2 điểm)
Câu 3: Qua cái chết của nhân vật Vũ Nương, em có suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? (Trả lời từ 3-5 ý) (2 điểm)

1
2 tháng 11 2021

Câu 1:

- Lời dẫn trực tiếp là:"Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi... trở về nhân gian được nữa." 

+ Lời dẫn gián tiếp :" nàng cảm ơn ơn đức của LInh Phi, nàng đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình của người chồng cũ , nhưng Vũ  nương chẳng thể trở về nhân gian được nữa."

Câu 2: 

-Các yếu tố kì ảo là:

+Chàng bèn làm theo lời...lúc ẩn, lúc hiện.

-Việc đưa yếu tố kì ảo vào kết thúc câu chuyên nhằm thể hiện sự hối tiếc, luyến tiếc của Trương sinh cũng như Vũ nương.

Câu 3:

-Có vẻ đẹp trong sáng, trinh bạch,...

-Vẻ đẹp ngoại hình

-Tố cáo xh bất công đưa con người vào đường cùng của cái chết...

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt. “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

“Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.

Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.

Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.

“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”

(SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88)

Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Phóng sự

D. Hồi ký

1
25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

4 tháng 1 2022

Câu 1:

 PTBĐ của văn bản "Cô bé bán diêm " là : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Câu 2: -Câu ghép:

  Sáng hôm sau, tuyết /vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt

                             CN1           VN1

trời/ lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.

CN2                                 VN2

-Quan hệ tương phản

4 tháng 1 2022

Câu 1:

 Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Câu 2:

Câu ghép: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.

Vế 1: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất

Vế 2: Mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt

→ 2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" → quan hệ đối lập

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:[...] Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắtđi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng.Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào àoxô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thìgiống những nhát chổi lớn muốn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
[...] Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt
đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng.
Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào
xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì
giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...Những lúc im
lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại
được.

(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.
Câu 2. Xác định và chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Cái lặng im
lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát
chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...”.
Câu 3. Đoạn văn giúp em hiểu gì về nhân vật được nói đến trong đoạn trích?

0
10 tháng 1 2022

?

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dướiLàm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối , ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về hàng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông , người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới

Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối , ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về hàng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông , người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!

 (Theo Nguyễn Tuân toàn tập)

Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm "soi đường" của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?

1
20 tháng 3 2018

- Nguyễn Tuân so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với quan niệm hai loại người:

+ Người chủ trương cải lương hương ẩm: cải cách hủ tục đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao

+ Loại hoài cổ: trở về với cuộc sống thuần phác ngư- tiều- canh- mục đời sống nông dân được cải thiện