K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

1 I will be helped by Adam

2 I will be helped with money by him

3 A new phone will be bought by Jenny

4 THe toy will be broken by the baby

5 Will the food be cooked by him

6 The watch won't be stolen by him

7 Why will the bill be paid by him?

8 What will be had for breakfast by you?

9 Her cloth won't be ironed by her

10 THe letter won't be posted by Jack

11 Why will these papers be signed by her?

12 The train will be caught by us

 

17 tháng 7 2021

C.ơn ạ

5 tháng 2 2023

b - c - a - b - a

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

13 tháng 5 2022

Bài 14:

a, 3kv = 3000 V = 3 kv                                c, 0,15 A = 150 mA

b, 12500 mv = 12,5 V                                 d, 1500 mA = 1,5 A

Câu 15)

Theo đề bài ta đc

\(I=I_1+I_2\\ \Leftrightarrow I=I_1+2I_1=1,5\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=1A\\I_2=0,5A\end{matrix}\right.\) 

Câu 14)

\(3kV=3000V\\ 1250mV=1,25V\\ 0,15A=150mA\\ 1500mA=1,5A\)

3 tháng 5 2022

 

một thủ tục trong logo gồm mấy phần 

A.1

B.2

(C.3)

vì :

1. To < tên thủ tục > : đầu thủ tục 

2.     < dòng lệnh 1 > : phân thủ tục 

        < dòng lệnh 2 > : thân thủ tục 

3. end : kết thúc thủ tục.

28 tháng 5 2021

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

Bài 1:

a: Dấu hiệu là điểm kiểm tra học kì 1 môn Văn của các bạn học sinh

b: Bảng tần số:

Điểm345678910
Tần số2436101131

c: Điểm trung bình môn Văn là:

\(\dfrac{2\cdot3+4\cdot4+5\cdot3+6\cdot6+7\cdot10+8\cdot11+9\cdot3+1\cdot10}{40}\)

\(=6,7\)

17 tháng 10 2021

b: \(\dfrac{2x^3-3x^2+6x-9}{2x-3}=x^2+3\)