K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vận tốc là một đại lượng vật lý cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và nó được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. ... Độ dài của vector vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và chiều của vector biểu thị chiều của chuyển động

HT~~~~~~~

9 tháng 12 2017

Đáp án A


14 tháng 11 2021

Lực

14 tháng 11 2021

Lực 

16 tháng 11 2021

\(v=\dfrac{s}{t}\) Trong đó: v là vận tốc (km/h; m/s)

                           s là quãng đường (km; m)

                           t là thời gian (h; s)

16 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn 

5 tháng 6 2018

Đáp án D

Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

=> Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động

Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính:A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.C. Vật chuyển động theo đường cong.D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.Câu 12. Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là :A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.D. Thay...
Đọc tiếp

Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính:

A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.

B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.

C. Vật chuyển động theo đường cong.

D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 12. Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là :

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.

D. Thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.

Câu 13. Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do :

A. Ma sát. B. Quán tính.

C. Trọng lực. D. Lực đẩy.

Câu 14. Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 3km/h thì xà lan đến B sớm hơn dự định 10 phút. Quãng đường AB là:

A. 5km. B. 10km

C. 15km. D. 20km

Câu 15. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều :

A. Cánh quạt quay ổn định.

B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h.

C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.

D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 16. Một chiếc xe đang đứng yên khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ

A . chuyển động đều

B. chuyển động nhanh dần

C. đứng yên

D. chuyển động tròn

0
1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

10 tháng 12 2020

V= \(\dfrac{s}{t}\) 

Trong đó : V là vận tốc ( đv : km/h )

                  s là quãng đường ( km ) 

                  t là thời gian ( h ) 

10 tháng 12 2020

CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC VẬN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU :

V=S/t

trong đó : V là vân tốc ( km/h )

s là quãng đg ( km )

t là thời gian ( h )

 

2 tháng 9 2019

Đáp án C

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức:  a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t

14 tháng 5 2022

a.Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn

b.Trong 1s cần cẩu thực hiện công là \(9000\left(J\right)\)

14 tháng 5 2022

a. Khi khối lượng càng lớn, vận tốc càng nhanh thì Động năng càng lớn. Do động năng phụ thuộc vào yếu tố vận tốc và khối lượng. 

b. Số ghi này cho biết công suất của cần cấu là 90000W. 

 I- LÝ THUYẾT:1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào...
Đọc tiếp

 I- LÝ THUYẾT:

1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.

2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?

3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?

4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật

5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.

7. Nêu 3 yếu tố của lực.

    8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?

    9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met

10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn  của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met

1
12 tháng 12 2021

Lý thuyết thì SGK có hết ak!