K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

1/ x^3+6x^2+12x+8=0

(x+2)^3=0

x+2=0

x=-2

Vậy x=-2

23 tháng 2 2020

8x^2(x-2)+4x(x-2)+14(x-2)=0

<=>2(x-2)(4x^2+2x+7) = 0

Ta có 4x^2+2x+7=(2x)^2+2.2x1/2 +1/4 -1/4+28/4=(2x+1/2)^2+27/4 >0 V x

=>x-2=0 <=>x=2

Vậy PT có tập No={2}

Ta có: \(x^3+12x^2+48x+64=8x^3-12x^2+6x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=\left(2x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3-\left(2x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)-\left(2x-1\right)\right]\left[\left(x+2\right)^2+\left(x+2\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-2x+1\right)\left(x^2+4x+4+2x^2+3x-2+4x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(7x^2+3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(3-x\right)\cdot\left(x^2+\frac{3}{7}x-\frac{6}{7}\right)=0\)

mà 7>0

nên \(\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\x^2+\frac{3}{7}x-\frac{6}{7}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2+2\cdot x\cdot\frac{3}{14}+\frac{9}{196}-\frac{177}{196}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\left(x+\frac{3}{14}\right)^2=\frac{177}{196}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x+\frac{3}{14}=\frac{\sqrt{177}}{14}\\x+\frac{3}{14}=-\frac{\sqrt{177}}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-3+\sqrt{177}}{14}\\x=\frac{-3-\sqrt{177}}{14}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{3;\frac{-3+\sqrt{177}}{14};\frac{-3-\sqrt{177}}{14}\right\}\)

bài của bạn có vấn đề gì không vậy?

23 tháng 9 2018

1,=\(x^2-3x-2x^2+6x=-x^2+3x\)

2,=\(3x^2-x-5+15x=3x^2+14x-5\)

3,=\(5x+15-6x^2-6x=-6x^2-x+15\)

4,=\(4x^2+12x-x-3=4x^2+11x-3\)

5: =>(x+5)^3=0

=>x+5=0

=>x=-5

6: =>(2x-3)^2=0

=>2x-3=0

=>x=3/2

7: =>(x-6)(x-10)=0

=>x=10 hoặc x=6

8: \(\Leftrightarrow x^3-12x^2+48x-64=0\)

=>(x-4)^3=0

=>x-4=0

=>x=4

15 tháng 6 2019

mk nghĩ đề này là Chứng minh BĐT chứ ak.

a, \(x^2+10x+28\)

\(=\left(x^2+10x+25\right)+3\)

\(=\left(x+5\right)^2+3>0\) (đpcm)

\(b,4x^2-12x+10\)

\(=\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2+1\)

\(=\left(2x-3\right)^2+1>0\) (đpcm)

8 tháng 7 2017

Bài 4:

a, \(x^3+12x^2+48x+64=x^3+4x^2+8x^2+32x+16x+64\)

\(=x^2.\left(x+4\right)+8x.\left(x+4\right)+16.\left(x+4\right)\)

\(=\left(x+4\right).\left(x^2+8x+16\right)=\left(x+4\right).\left(x^2+4x+4x+16\right)\)

\(=\left(x+4\right).\left(x+4\right)^2=\left(x+4\right)^3\)(1)

Thay \(x=6\) vào (1) ta được:

\(\left(6+4\right)^3=10^3=1000\)

Vậy...........

b, \(x^3-6x^2+12x-8=x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8\)

\(=x^2.\left(x-2\right)-4x.\left(x-2\right)+4.\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right).\left(x^2-4x+4\right)=\left(x-2\right).\left(x^2-2x-2x+4\right)\)

\(=\left(x-2\right).\left(x-2\right)^2=\left(x-2\right)^3\)(2)

Thay \(x=22\) vào (2) ta được:

\(\left(22-2\right)^3=20^3=8000\)

Vậy.............

Chúc bạn học tốt!!!

8 tháng 7 2017

Bài 2:

a, \(\left(x+9\right)^3=27=3^3\)

\(\Rightarrow x+9=3\Rightarrow x=-6\)

Vậy.........

b, \(8-12x-x^3+6x^2=-64\)

\(\Rightarrow-\left(x^3-6x^2+12x-8\right)=-64\)

\(\Rightarrow x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8=64\)

\(\Rightarrow x^2.\left(x-2\right)-4x.\left(x-2\right)+4.\left(x-2\right)=64\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(x^2-4x+4\right)=64\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(x^2-2x-2x+4\right)=64\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(x-2\right)^2=64\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^3=4^3\Rightarrow x-2=4\Rightarrow x=6\)

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 15x + 28\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} = \frac{7}{2};{x_2} = 4\)

và có \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right) \ge 0\) khi x thuộc hai nửa khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{7}{2}} \right];\left[ {4; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 15x + 28 \ge 0\) là \(\left( { - \infty ;\frac{7}{2}} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)

b) Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 2{x^2} + 19x + 255\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} =  - \frac{{15}}{2};{x_2} = 17\)

và có \(a =  - 2 < 0\) nên \(f\left( x \right) > 0\) khi x thuộc khoảng \(\left( { - \frac{{15}}{2};17} \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 2{x^2} + 19x + 255 > 0\) là \(\left( { - \frac{{15}}{2};17} \right)\)

c) \(12{x^2} < 12x - 8 \Leftrightarrow 12{x^2} - 12x + 8 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 12{x^2} - 12x + 8\) có \(\Delta  =  - 240 < 0\) và \(a = 12 > 0\)

nên \(f\left( x \right) = 12{x^2} - 12x + 8\) dương với mọi x

Vậy bất phương trình \(12{x^2} < 12x - 8\) vô nghiệm

d) \({x^2} + x - 1 \ge 5{x^2} - 3x \Leftrightarrow -4{x^2} + 4x - 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = -4{x^2} + 4x - 1\) có \(\Delta  = 4^2 - 4.(-4).(-1)\) 

Do đó tam thức bậc hai có nghiệm kép \({x_1} = {x_2}= \frac{1}{2}\) và a = - 4 < 0

Vậy bất phương trình \({x^2} + x - 1 \ge 5{x^2} - 3x\) có tập nghiệm S = {\(\frac{1}{2}\)}