K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

a/Do A=70=> N+M=180-70=110 mak tam giác AMN cân tại A=> M=N=>M=N=110/2=55

b/ M=40 mak tam giác AMN cân tại A=> N=40

ta có A+M+N=180=> A=180-40-40=100

Mấy câu này dễ ợt

a: Số đo góc ở đỉnh là \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

b: Số đo góc ở đáy là \(\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)

c: Vì ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

10 tháng 3 2018

tam giác mnp vuông cân tại m nên góc mnp=mpn=45 độ

c/m tam giác amn=tam giác amp(ch-cgv)

\(\Rightarrow\)nma=pma=45 độ

nên nma=mna=45 độ

Theo đl tổng 3 góc thì man=90 độ

Vây tam giác mna vg cân tại a

Bài làm

\(\text{| x - 1,25 | = 2,75}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,25=2,75\Rightarrow x=4\\x-1,25=-2,75\Rightarrow x=-1,5\end{cases}}\)

Vậy x = 4 hoặc x = -1,5

13 tháng 12 2018

Giup to bai hinh dc ko

cái 1/4/23 là j vậy

giai trước nè

a)Ta có: BAC + ABC + ACB = 180o

              BAC = 1800 - ABC - ACB

              BAC = 180-45o- 75o

              BAC = 60o

21 tháng 3 2020

XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)

THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

                      \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)

TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)

XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C 

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)

THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)

       \(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)

27 tháng 5 2017

A B C H 6cm 5cm 1 2

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:

AH là cạnh chung

AB=AC (gt)

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)

\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH=HC=BC:2=3cm

b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(AH^2+3^2=5^2\)

\(AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)

Ta lại có: BH=CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)

Từ (*) và (**), ta có:

AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.

\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác