K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

a, Tự chép đề bài :v

=> 22x-3 = ( 83. 165 ) : 410

22x-3 = ( 29. 220 ) : 220

22x-3 = 229 : 220

22x-3 = 29

=> 2x - 3 = 9

2x = 9 + 3

2x = 12

x = 6 

Vậy....

b, 7. 2x = 29 + 5. 28

7. 2x = 1792

2x = 1792 : 7

2x = 256

2x = 28

=> x = 8 

Vậy ....

12 tháng 9 2019

a  \(\frac{2^{2x-3}}{4^{10}}=8^3.16^5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^{2x-3}}{4^{10}}=2^{29}\)

\(\Leftrightarrow2^{2x-3}=2^{29}.4^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{2x-3}=2^{49}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=49\)

\(\Leftrightarrow x=26\)

b  \(7.2^x=2^9+5.2^8\)

\(\Leftrightarrow7.2^x=2^8.(2+5)\)

\(\Leftrightarrow7.2^x=7.2^8\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

21 tháng 9 2018

\(\dfrac{2^{2x-3}}{4^{10}}=8^3.16^5\)

=> \(2^{2x-3}:4^{10}=8^3.16^5\)

=> \(2^{2x-3}.\left(2^2\right)^{10}=\left(2^3\right)^3.\left(2^4\right)^5\)

=> \(2^{2x-3}:2^{20}=2^9.2^{20}\)

=> \(2^{2x-3}:2^{20}\) = 229

=> \(2^{2x-3-20}=2^{29}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x-3-20=29\)

=> \(2x-3=29+20\)=49

=> \(2x=49+3\) = 52

=> \(x=52:2\) => x=26

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

a: =>-2x=90/91

hay x=-45/91

b: =>2x=-7

hay x=-7/2

c: ->-3x=-12

hay x=4

24 tháng 7 2017

\(\dfrac{2^{2x-3}}{4^{10}}=8^3.16^5\)

\(\Rightarrow2^{2x-3}=8^3.16^5.4^{10}\)

\(\Rightarrow2^{2x-3}=2^9.2^{20}.2^{20}\)

\(\Rightarrow2^{2x-3}=2^{49}\)

\(2\ne\pm1;2\ne0\) nên \(2x-3=49\)

\(\Rightarrow2x=52\Rightarrow x=26\)

Vậy..........

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 12 2021

có thể viết rõ hơn ko mình ko hiểu

Bài 4:

\(\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2=\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

\(\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow\left|x+1\right|=x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-3>0\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=2x-3\)

Lúc đó:

\(x+1+2x-3=x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-2=x-2\Leftrightarrow x=0\)(Vô lý)

Bài 5:

\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=5\)

Trường hợp 1: \(x\ge3\)

\(\left|x-1\right|=x-1\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\left|x-3\right|=x-3\)

Lúc đó:

\(x-1+x-2+x-3=5\)

\(\Leftrightarrow3x-6=5\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)(Thỏa mãn)

Trường hợp 2: \(2\le x\le3\)

\(\left|x-1\right|=x-1\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(x-1+x-2+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)(Thỏa mãn)

Trường hợp 3:\(1\le x\le2\)

\(\left|x-1\right|x=x-1\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(x-1+2-x+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow4-x=5\Leftrightarrow x=\left(-1\right)\)(Loại)

Trường hợp 4: \(x< 1\)

\(\left|x-1\right|=1-x\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

Lúc đó:

\(1-x+2-x+3-x=5\)

\(\Leftrightarrow6-3x=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)(Thỏa mãn)

23 tháng 2 2018

a, => (x-10/30 - 3) + (x-14/43 - 2) + (x-5/95 - 1) + x-100/8 = 0 ( vì x-148/8 = x-100/8 + 48/8 = x-100/8 + 6 )

=> x-100/30 + x-100/43 + x-100/95 + x-100/8 = 0

=> (x-100).(1/30 + 1/43 + 1/95 + 1/8) = 0

=> x-100 = 0 ( vì 1/30+1/43+1/95+1/8 > 0 )

=> x = 100

Vậy x = 100

Tk mk nha

Bài 1: 

a: =>2x-9=10/91

=>2x=829/91

hay x=829/182

b: =>2x=-7

hay x=-7/2

c: =>-3x=-12

hay x=4

18 tháng 5 2020

a) 2/5 < x < 6/5

=> x = 1 ( =5/5 )    (vì x thuộc Z)

Vậy x = 1

b) 3/5 < 3/x < 3/2

=> 5 > x > 2

=> x thuộc { 4 ; 3 }   (vì x thuộc Z)

Vậy ...

c) 3/8 + -11/8 < x < 22/9 + 5/18

=> -8/8 < x < 49/18

=>-1 < x < 2+13/18

=> x thuộc {0; 1; 2}  ( vì x thuộc Z )

Vậy...