K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

Trải qua nhiều cải tiến ,bút bi ngày càng hoàn thiện với nhiều hình dáng ,kích thước hết sức phong phú đa dạng ,phù hợp với thẩm mĩ của của người dùng.Một chiếc bút bi có cấu tạo vô cùng đơn giản ,nó có chiều dài khoảng 20cm ,đường kính từ 0,8-1cm ;hình trụ thon dài về phía ngòi bút.Ta có thể chia bút thành 2 phần chính :Vỏ bút và ruột bút .Vỏ bút được làm từ nhựa cứng tổng hợp hoặc kim loại nhẹ có màu sắc bắt mắt,bao gồm tay cầm và thân bút.Phần thuôn nhọn của cây bút là tay cầm ,thường được bọc thêm  một lớp đệm cao su hoặc làm thành vân gợn sóng để khi viết không bị đau tay .Thân bút là phần hình trụ của vỏ,trên thân in logo ,mã vạch ,tem chống hàng giả hoặc cầu kỳ hơn là những họa tiết đơn giản.Bộ phận quan trọng nhất của bút bi là ruột,ruột bút có cấu tạo như một cây giáo ,bên trên là ống rỗng chứa mực ,phía dưới là ngòi bút.Mực bút bi rất đặc biệt ,nó khô rất nhanh ,keo và không đọng,được nén trong ống chứa bằng một hợp chất chống bay hơi màu trắng đục.Ngòi bút được làm hết sức tinh vi ,phần đầu ngòi khoét rỗng và đính thêm một viên bi cực nhỏ.Khi viết ,mực chảy từ ống chứa xuống ngòi ,viên bi từ đó tản đều mực rồi in lên trang giấy.Còn lại là lò xo ,lẫy và nút bấm tạo thành bộ phận đóng mở.Khi bấm nút ,lẫy nhựa sẽ trong thân sẽ mở ,đẩy ngòi bút ra khỏi vỏ rồi cố định nó.Bấm thêm lần nữa ,lực đàn hồi của lò xo đưa ngòi bút trở lại trạng thái ban đầu.       Bút bi có rất nhiều loại khác nhau nhưng được ưa chuộng hơn cả là bút bi khô và bút bi bấm. Nếu bên trên bị lỗi thì đây nhé

16 tháng 12 2020

+Bạn nên bổ sung thêm có một viên bi rất nhỏ trên đầu bút, viên bị lăn giúp mực được viết ra giấy

+Nói thêm về lịch sử của cây bút

Từ cây bút mực lá (khó sử dụng) -> bút chì -> bút máy -> bút bi ( cải tiến nhiều hơn)

Người sáng chế ra cây bút bi: Nhà báo người Hungary

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 2 2016

7 chiếc bút 7 cục tẩy

Ủng hộ nha mọi người

5 tháng 2 2016

7 nghe!(mỗi loại)

22 tháng 10 2021

đc 5 bút 6 bút chì và 8 thước kẻ

Trống đồng Đông Sơn   Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.   Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay,...
Đọc tiếp

Trống đồng Đông Sơn

   Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.

   Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,...

   Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.

dịch cho mình cái bài này với ạ 

 

9
25 tháng 1 2022

câu này đã xóa !

25 tháng 1 2022

                                 Dong Son bronze drum
Our legitimate pride in the Dong Son culture is the very rich collection of bronze drums. Dong Son bronze drums are diverse not only in shape and size but also in decorative style and pattern arrangement. In the middle of the drum, there is always a multi-pointed star radiating around. Next are concentric circles, dancing dancers, rowing boats, flying birds, deer with antlers,... Prominent on the bronze drum pattern is the image of people in harmony with nature. The laborer holds weapons to defend his homeland and jubilantly dances to celebrate the feat or to thank the gods, etc. It is a pure, gentle, deeply humane person. Next to and around that master-conscious man are storks flying, Lac birds, Red birds, schools of fish swimming around,... Here and there, the image of the animal pairing, male and female. Women also spoke about the people's longing for a peaceful and prosperous life.

7 tháng 5 2017

(Bài này bn tự kẻ sơ đồ ra sẽ rất dễ làm)

Giả sử cả bút chì và bút máy cx có số lượng bằng số lượng bút bi thì cửa hàng có tất cả số chiếc bút là:

174+(12+15)+15=216(cái bút)

Vậy số chiếc bút bi là:

216:3=72(cái)

Số chiếc bút chì là:

72-15=57(Chiếc)

Số chiếc bút máy là:

57-12=45(chiếc)

l-i-k-e phát nhá!

13 tháng 10 2023

a) Bạn Minh mua được nhiều nhất số bút bi xanh là:

30 000 : 2 500 = 12 (chiếc)

b) Bạn Minh mua được nhiều nhất số bút bi đen là:

30 000 : 3 500 = 8 (chiếc) dư 2 000 đồng

Đáp số: a) 12 chiếc

                b) 8 chiếc

22 tháng 10 2021

Đs mỗi phần quà có 5 bút bi, 6 bút chì và 8 cục tẩy 

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm...
Đọc tiếp

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

0
Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm...
Đọc tiếp

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   D. hoạt động du lịch.

1
19 tháng 11 2021

nhiều quá bạn

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm...
Đọc tiếp

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   D. hoạt động du lịch.

1
19 tháng 11 2021

huhu giúp mình đikhocroi