K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

|x+5|+17=20

|x+5|=20-17

|x+5|=3

--> x+5=3

    x+5=-3

x= -2

x=-8

nhe duyet di nha olm

 

4 tháng 2 2016

/x+5/ -(-17)= 20 <=> /x+5/ =20-17 <=> 2 trường hợp
 trường hợp 1: x+5 = 3 => x =-2
trường hợp 2 : x+5 = -3 => x = -8

13 tháng 11 2017

3^2+4^2=5^2

9+16=25

13 tháng 11 2017

MIK CẦN CÁCH LM MAK

14 tháng 1 2017

a)2x-1;x+y thuộc Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;-18;18}

Lập bảng:

2x-1          1

  x             1

x+y           18

 y               17

NX           C

còn lại tự làm nhé nếu TH nào ko đc thì loại

b)x(y-4)+5(y-4)=37

   (y-4)(x+5)=37

=>y-4;x+5 thuộc Ư(37)

còn lại như a nhé

23 tháng 3 2022

giúp mình với, đi mà T.T

23 tháng 3 2022

Sao đến bài này là ko ai giúp mình vậy T.T

30 tháng 9 2018

Vì \(\left|x+2\right|;\left|y-7\right|\ge0\forall x;y\)

mà \(\left|x+2\right|+\left|y-7\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-7=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=7\end{cases}}\)

Vậy ( x; y ) = ( -2; 7 )

30 tháng 9 2018

\(\left|x+2\right|+\left|y-7\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|y-7\right|=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\y-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=7\end{cases}}\)

29 tháng 4 2016

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=1-\frac{2}{x+1}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow x=2010\).

Chúc em học tập tốt :)

29 tháng 4 2016

ta có cái gì vậy chị huyền

9 tháng 12 2021

bài 1: x.(x+7) = 0

Th1:x=0              Th2:x+7=0

                          =>x=-7

bài 2 (x+12).(x-3)= 0

Th1:x+12=0                                         Th2:x-3=0

=>x=-12                                                =>x=3

bài 3 (-x+5).(3-x)=0

Th1 (-x)+5=0                                          Th2:3-x=0

=>-x=-5                                                  =>x=3

bài 4 x.(2+x).(7-x)=0

Th1:x=0                                               Th3:7-x=0

Th2:2+x=0                                             =>x=7

=>x=-2

bài 5 (x-1).(x+2).(-x-3)=0

Th1:x-1=0                                               Th2:x+2=0

=>x=1                                                   =>x=-2

Th3:-x-3=0

=>-x=-3

9 tháng 8 2016

Để 3n/n-1 là số nguyên tố thì trước hết 3n/n-1 phải là số nguyên

=> 3n chia hết cho n - 1

Do n và n - 1 là 2 số nguyên liên tiếp => (n; n-1)=1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Thử lại với các giá trị của n ta thấy n = -2 thỏa mãn

Vây n = -2

9 tháng 8 2016

dễ mà bn