K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Lời giải:

a)

Ta thấy:

$9^2+12^2=15^2\Leftrightarrow EK^2+DK^2=DE^2$. Theo định lý Pitago đảo thì tam giác $DEK$ vuông tại $K$

b) 

Áp dụng định lý Pitago đối với tam giác $DHK$ vuông có:

$DH=\sqrt{DK^2-KH^2}=\sqrt{12^2-7,2^2}=9,6$ (cm)

Chu vi tam giác $DHK$ là:$DK+DH+HK=12+9,6+7,2=28,8$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

D E K H 12 7,2 9 15

Bài làm

a) Xét tam giác DEK 

Ta có: 152 = 225

           92 + 122 = 225

=> 152 = 92 + 122 ( 225 = 225 )

Do đó: Tam giác DEK vuông tại D.

b) * Xét tam giác KDH vuông tại H

Theo định lý Pytago:

Ta có: DH2 = DK2 - HK2 

hay DH2 = 122 - 7,22 

=> DH2 = 144 - 51,84

=> DH2 = 92,16 

=> DH = 9,6 ( cm )

* Chu vi của tam giác DHK là:

12 + 7,2 + 9,6 = 28,8 ( cm )

Vậy DH = 9,6 cm

Chu vi tam giác DHK: 28,8 cm

# Chúc bạn học tốt #

22 tháng 9 2017

Mk chưa học dạng này vì mk mới học lớp 6 mà mấy bạn giúp mk tăng điểm hỏi đáp nha

22 tháng 9 2017

D H K A M N C

Tam giác DHK vuông => \(DK=\sqrt{HK^2-DH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)

\(HK.DA=DH.DK\) ( cùng bằng 2 lần diện tích tam giác DHK)

=> \(DA=\frac{DH.DK}{HK}=\frac{6.8}{10}=4,8\)

AMDN là hình chữ nhật (vì tứ giác có các góc đều vuông)

=> \(AC=\frac{1}{2}DA=2,4\)

20 tháng 5 2018

A B C D H I K E

Xét tam giác BAE:  AB=AE  => Tam giác BAE cân đỉnh A

Ta có: AI là phân giác ^BAE nên AI vuông góc BE hay AD vuông góc EI

Xét tam giác ADE:  DH vuông góc AE ; EI vuông góc AD

Mà DH cắt EI tại K => K là trực tâm của tam giác ADE

=> AK vuông góc DE (đpcm). 

20 tháng 5 2018

Xét tam giác ABI và AEI có

AB=AE(gt)

góc BAI=góc IAE( AD phân giác)

AI cạnh chung

=>tam giác ABI=AEI( C-G-C)

=> góc BIA= góc EIA (2 góc tương ứng)

mà BIA+EIA=180 độ

=>BIA=CIA=180 độ/2=90 độ

nên AK vuông góc với KE

Xét tam giác AHD có: HAD+ADH=90*

Xét tam giác EHD có: DEH+HDE=90*

=>ADH+HDE=90*

Vậy, AK vuông góc với DE

4 tháng 4 2020

a) Có \(\Delta\)ABC cân tại A (gt), AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)(D\(\in\)BC)

=> AD là đường phân giác của \(\Delta\)ABC

Mà trong tam giác cân đường phân giác trùng với đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC

=> DB=DC (đpcm)

b)  Xét hai tam giác vuông ΔAKD và ΔAKD 

Ta có: AD cạnh chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
Vậy ΔAKD=ΔAKD(cạnh huyền.góc nhọn)

Vậy DK=DH (cạnh tương ứng)

Nên ΔDHK cân

c. Do ΔAHK có AK=AH nên cân 

Vậy \(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)

Do ΔABC cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)
Nên \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\) mà hai góc trên ở vị trí đồng vị nên HK//BC

21 tháng 9 2015

Đề bạn đánh sai: sau khi vẽ hình tôi thấy đề đúng phải là: Đường tròn nội tiếp tâm O tiếp xúc với BC ở D, CA ở E và AB ở F.

Lời giải bài toán như sau:  Kí hiệu độ dài ba cạnh BC,CA,AB tương ứng là \(a,b,c.\) Khi đó ta có \(AE=AF=p-a,BD=BF=p-b,CD=CE=p-c\) với \(p=\frac{a+b+c}{2}\) là nửa chu vi tam giác \(\Delta ABC.\) 

Khi đó ta thấy \(FM=p-b\)\(