K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Đáp án D

Cu, Pb đứng sau Ni nên bị Ni đẩy ra khỏi dung dịch muối Cu2+ và Pb2+

27 tháng 6 2018

Chọn D

Cu, Pb đứng sau Ni nên bị Ni đẩy ra khỏi dung dịch muối Cu2+ và Pb2+ 

8 tháng 9 2019

Chọn B.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a), (d), (e).

17 tháng 8 2018

Chọn B

Các thí nghiệm là: (a), (d), (e)

Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc...
Đọc tiếp
Câu 1: Dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 ? A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3 Câu 2: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Câu 3: Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3 Câu 4: Để nhận biết được hai dung dịch là NaOH, Ba(OH)2 cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4 Câu 5: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A.Natri hidroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt D. Natri hidroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit. D. Tác dụng với oxit axit và axit. Câu 7: Cặp chất nào đây không thể tồn tại trong dung dịch? ( tác dụng được với nhau) A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl C. Ca(OH)2 , NaNO3 C. NaOH , KNO3 Câu 8: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Câu 9: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất nào sau đây? A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 10: Cặp oxit nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ A. K2O, Fe2O3 B. Al2O3, CuO C. Na2O, K2O D. ZnO, MgO Câu 11: Dãy các bazơ nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao? A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 12: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Câu 14: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? ( không tác dụng được với nhau). A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2 Câu 15: Sau khi làm thí nhgiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3 Câu 16: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết cả ba chất? A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl Câu 17: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong thùng điện phân có màng ngăn: A. NaOH, H2, H2O B. NaOH, H2, HCl C. NaOH, Cl2, H2O D. NaOH, H2, Cl2 Câu 18: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng? A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3. C KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl Câu 19: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2? A.Na2O và H2O. B. Na2O và CO2. C.Na và H2O. D. NaOH và HCl Câu 20: Các cặp chất nào sau đây đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 ? A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2. C.SO2, K2O D.SO2, BaO Câu 21: Dãy các bazơ nào sau đây đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenol phtalein ? A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 22: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất nào sau đây? A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C.Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2 Câu 23: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là: A. 50 %, 54 % B. 52 %, 56 % C. 55 %, 58 % D. 57, 5% , 54 % Câu 24: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2 C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl Câu 25: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô các khí ẩm nào sau đây? A. H2SO4 B. H2 C. CO2 D. SO2 Câu 26: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , sản phẩm thu được là muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,5M B. 0,25M B. 0,1M D. 0,05M Câu 27: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là: A. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 % Câu 28: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối natricacbont và nước B. Muối natri hidrocacbonat C. Muối natrihidrocacbonat và nước D. Muối natrihidrocacbonat và natricacbonat Câu 29: Dẫn 5,6 lít khí SO2 vào dung dịch có chứa 18,5 g Ca(OH)2. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: A. Muối canxihidrocacbonat B. Muối canxi hidrocacbonat và nước C. Muối canxicacbonat và caxi hidrocacbonat D Muối canxi cacbonat và nước Câu 30: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 31: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,2M Câu 32: Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 g Câu 33: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,5 M Câu 34: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A .0,1M B. 0,2 M C. 0,3M D. 0,4M Câu 35: Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít
1
10 tháng 9 2018

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8:D

Câu 9:B

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: D

Câu 14: A

Câu 15: B

Câu 16:C

Câu 17: D

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: B

Câu 26: A

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: D

Câu 30: D

Câu 31: B

Câu 32: A

Câu 33: D

Câu 34: A

Câu 35: B

Hôm trước mình vừa kiểm tra chương Halogen xong. Các bạn làm xong giúp mình so kết quả với ạ. ----------------------------------------- Câu 1 : Để điều chế clo, người ta có thể làm cách nào sau đây? A. Cả 3 cách. B. Điện phân muối NaCl nóng chảy hoặc dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. C. Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. D. Cho KMnO4 hoặc MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Hôm trước mình vừa kiểm tra chương Halogen xong. Các bạn làm xong giúp mình so kết quả với ạ.

-----------------------------------------

Câu 1 : Để điều chế clo, người ta có thể làm cách nào sau đây?

A. Cả 3 cách. B. Điện phân muối NaCl nóng chảy hoặc dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. C. Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. D. Cho KMnO4 hoặc MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?

A. Có số oxi hóa (–) trong mọi hợp chất. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro. C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. D. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.

Câu 3 : Thể tích nước cần thêm vào dd HCl 2M để thu được 1 lít dd HCl nồng độ 0,5M là:

A. 500 ml. B. 750 ml. C. 50 ml. D. 250 ml.

Câu 4 : Cho 2,13 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 57 ml B. 50 ml C. 90 ml D. 75 ml

Câu 5 : Cho 34,4 g hỗn hợp các muối sunfit của các kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đkc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là:

A. 64,3 g B. 36,65 g C. 73,3 g D. 32,15 g

Câu 6 : Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:

A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. BaCO3 D. AgNO3

Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là:

A. 9,32gam. B. 20,66gam. C. 10,38gam. D. 30,99gam.

Câu 8 : Trong phân tử clorua vôi CaOCl2, số oxi hóa của Cl là:

A. 0 B. -1 và +1 C. -1 D. +1

Câu 9 : Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là?

A. 38 B. 39,6 C. 39,2 D. 36

Câu 10 : Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là:

A. Cl2 và dung dịch NaI B. I2 và dung dịch NaCl C. Br2 và dung dịch NaI D. Cl2 và dung dịch NaBr.

Câu 11 : Cho 0,042 mol Fe và 0,06 mol Cl2 tham gia phản ứng hoàn toàn với nhau. Khối lượng muối thu được là:

A. 5,547 gam B. 5,334 gam C. 6,5 gam D. 6,612gam C

âu 12 : Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể dung cách nào sau đây?

A. Cả 3 cách. B. Cho hổn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc. C. Cho hổn hợp tác dụng với Cl2 sau đó đun nóng. D. Nung nóng hổn hợp.

Câu 13 : Cho 0,1 mol kim loại M tác dụng với dung dịch HCl đủ thu được 12,7 gam muối khan. M là:

A. Al B. Cu C. Fe D. Mg

Câu 14 : Cho 5,6g Fe và 6,4g Cu tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư). Thể tích khí thu được ở đktc là?

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít.

Câu 15 : Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp nhiều oxit kim loại, cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là: A. 26,1 gam. B. 21,1 gam. C. 24 gam. D. 25,2 gam.

Câu 16 : Đổ dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào?

A. Màu đỏ. B. Không màu. C. Màu xanh. D. Màu tím.

Câu 17 : Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng Y chỉ tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T. Các chất có trong các lọ X, Y, Z, T lần lượt là:

A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.

Câu 18 : Tên gọi của các muối: NaClO3, NaClO, NaClO2 lần lượt là:

A. Natri clorit, Natri hipoclorơ, Natri clorơ. B. Natri clorat, Natri hipoclorit, Natri clorit. C. Natri clorat, Natri hipoclorơ, Natri clorơ. D. Natri peclorat, Natri hipoclorơ, Natri clorơ.

Câu 19 : Một mảnh kim loại X được chia làm hai phần bằng nhau : - Phần (1) tác dụng Cl2 tạo ra muối A - Phần (2) tác dụng dung dịch HCl tạo ra muối B - Cho kim loại X tác dụng với dung dịch muối A ta được dung dịch muối B.Vậy kim loại X là :

A. Al B. Cu C. Zn D. Fe

Câu 20 : Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do:

A. HClO có tính oxi hóa mạnh. B. HCl là axit mạnh. C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. D. Nguyên nhân khác.

Câu 21 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion Halogenua (X-) là:

A. ns2 np6 B. ns2 np5 C. (n – 1)d10 ns2 np5. D. ns2 np4.

Câu 22 : Thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 ở môi trường axit là:

A. 0,2lít B. 1 lít C. 2 lít D. 0,5 lít

Câu 23 : Để hòa tan hết 5,24g hỗn hợp Fe3O4; Fe2O3; FeO cần dùng 160ml dd HCl 0,5M. Nếu khử hoàn toàn 5,24g hỗn hợp trên bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thì thu được khối lượng Fe là?

A. 5,6 B. 4,6 C. 3,6 D. 2,4

Câu 24 : Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng:

A. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl). B. Muối NaCl có trong nước biển. C. Đơn chất Cl2. D. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).

Câu 25 : Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml HCl 1M. Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe?

A. 2,08 gam B. 2,36 gam C. 3,36 gam D. 4,36 gam

Câu 26 : Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất thuộc dãy nào sau đây?

A. KCl, KClO3, KOH B. KCl, KClO, KOH C. KCl, KClO3, Cl2 D. KCl, KClO3

Câu 27 : Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không màu

Câu 28 : Khi cho 9,2 gam hổn hợp Zn và Al tác dụng vừa đủ với 0,25 mol khí Cl2 thì khối lượng muối clorua thu được là?

A. 13,475 g. B. 30,2 g. C. 26,95 g. D. 20,5 g.

Câu 29 : Cho 6,96 g hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đkc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 57,17 % B. 44,83 % C. 55,17 % D. 72,41 %

Câu 30 : Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là?

A. 47,02. B. 67,72. C. 68,92 D. 46,42.

1
13 tháng 3 2020

1/A 2/A 3/D

4/D 5/D 6/C

7/C 8/B 9/D

10/B 11/C 12/C

13/C 14/C 15/B

16/ A 17/ C 18/B

19/D 20/A 21/B

22/B 23/ B 24/B

25/C 26/A 27/A

28/C 29/D 30/B

Bạn tham khảo nhé!

3 tháng 2 2017

Câu 1:

PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu

Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)

Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)

=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)

Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)

3 tháng 2 2017

Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)

=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2

11 tháng 3 2017

Câu 1: Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x

\(\Rightarrow m_{ct}=0,15x\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch lúc sau là: x - 40

\(\Rightarrow\dfrac{0,15x}{x-40}=0,2\)

\(\Rightarrow x=160\left(g\right)\)

11 tháng 3 2017

Câu 2/ Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: \(350-150=200\left(g\right)\)

Khối lượng CuCl2 ban đầu là: \(350.0,12=42\left(g\right)\)

Khối lượng chất ta lúc sau là: \(42-2,5=39,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{39,5}{200}.100\%=19,75\%\)

13 tháng 12 2017

2.

C% dd NaCl=\(\dfrac{36}{100+36}.100\%=26,47\%\)

13 tháng 12 2017

1.

C% dd KCl=\(\dfrac{40}{100+40}.100\%=28,57\%\)

mKCl=350.28,57%=100(g)

20 tháng 7 2018

A + 2HCl -> ACl2 + H2

B + 2HCl -> BCl2 + H2

2C + 6HCl -> 2CCl3 + 3H2

a) nH2 = 1.68/22.4 = 0.075mol

mH2 = 0.075*2 = 0.15g

nHCl = 2nH2 = 2*0.075 = 0.15mol

mHCl = 0.15*22.4=3.36g

Áp dụng đlbtkl

mX + mHCl = mM + mH2

=> mM = m = 2.17 + 3.36 - 0.15= 5.38g