K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Đáp án A. Đó là cách nhiễm điện do co cọ xát

15 tháng 7 2023
Do xung quanh các vật nhiễm điện tồn tại một điện trường, nếu đặt một vật nhiễm điện khác vào vùng điện trường đó thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện do điện trường đó gây ra.
15 tháng 1 2016

Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

16 tháng 1 2016

+Những vật nhiễm điện :

vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa  

+ Những vật không nhiễm điện :

Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy

6 tháng 3 2019

Vì định luật Cu-lông chỉ xét cho các điện tích điểm (có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng) nên hai quả cầu có kích thước nhỏ lại đặt xa nhau có thể coi là điện tích điểm.

Đáp án: C

12 tháng 9 2017

   - Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.

   - Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.

15 tháng 3 2022

C

D

 

10. Một vật nhiễm điện dương khi :

A.Nó nhận thêm electron cho vật khác                      C. Nó nhường electron cho vật khác

B. Nó được đặt gần vật nhiễm  điện âm                     D. Nó được đặt gần vật nhiễm  điện dương

11. Các vật nào sau đây là nguồn điện :

A.    Ắcquy, nồi cơm điện, pin                       C. Máy phát điện, bàn là, điamô xe đạp

B.    Ắc quy, đèn điện, máy phát điện              D. Máy phát điện , pin , điamô xe đạp.

22 tháng 11 2018

Đáp án C

10 tháng 3 2020

Trả lời :

Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ

học tốt

10 tháng 3 2020

Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ.

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết: a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó. b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm...
Đọc tiếp

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết:
a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó.
b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?

2.Có thể làm một số vật như thước nhựa, thủy tinh, … nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào nếu đặt chúng gần nhau?
Áp dụng: Có 3 quả cầu A, B, C đều nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C. Đưa thanh nhựa đã bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu A thì chúng đẩy nhau. Hỏi các quả cầu A, B, C nhiễm điện loại gì?

1
14 tháng 2 2020

Hơi dài nên mn cố gắng giúp mik nha !!

20 tháng 3 2022

Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?

A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.

C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.

Câu 2. Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.