K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

vì chúng thường sống ở môi trường bẩn và chúng thường sinh sản rất nhanh.

18 tháng 11 2021

Vì chúng kí sinh lên người chúng ta , gây bệnh có thể tử vong

5 tháng 5 2021

bởi  các bệnh do vi khuẩn hay vi rút xảy ra rất phổ biến, gặp ở mọi lứa ... bằng mắt thườngdo vậy không dễ để hiểu tường tận về vi khuẩn và vi rút. ... của vi khuẩn là mối hại cho con người, như việc chúng gây ra đủ thứ bệnh ... đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ebola, MERS-CoV, cúm, 

5 tháng 5 2021

lạc đề nha

22 tháng 11 2018

Đáp án B

Vi khuẩn gây bệnh do kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn, sức sinh sản cao nên số lượng bùng phát rất nhanh. Nguyên nhân chủ yếu không cho phép chúng luôn tăng số lượng để thường xuyên gây bệnh hiểm nghèo cho con người, vật nuôi, cây trồng là rất mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố môi trường vô sinh

25 tháng 1 2017

Đáp án B

Vi khuẩn gây bệnh do kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn, sức sinh sản cao nên số lượng bùng phát rất nhanh. Nguyên nhân chủ yếu không cho phép chúng luôn tăng số lượng để thường xuyên gây bệnh hiểm nghèo cho con người, vật nuôi, cây trồng là rất mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố môi trường vô sinh

15 tháng 5 2017

Đáp án B

Vi khuẩn gây bệnh do kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn, sức sinh sản cao nên số lượng bùng phát rất nhanh. Nguyên nhân chủ yếu không cho phép chúng luôn tăng số lượng để thường xuyên gây bệnh hiểm nghèo cho con người, vật nuôi, cây trồng là rất mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố môi trường vô sinh.

vì vi khuẩn là loài tb nhân sơ , chưa có cấu tạo hoàn chỉnh , sinh sản và phát triển rất nhanh do chúng phân chia liên tục

1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị? 

Căn bệnh này có nguồn gốc là do virut có vật chất di truyền là ARN ; phân tử ARN có khả năng phiên mã ngược thành ADN sau đó ADN này cài xen vào ADN của người . Vì vật mà đến hiện tại thì căn bệnh HIV này vẫn chưa thể điều trị tận gốc được mà vẫn chỉ sử dụng thuốc để duy trì sự sống con người .

2 Biện pháp phòng chống virut?

Muốn tránh bệnh do virus cần tiêm vaccine, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét…) giữ môi trường sống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cách li và có biện pháp phòng tránh khi phát hiện ổ dịch.

3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu?

Giống nhau

Cả hai loại miễn dịch đều nằm trong nhóm phản ứng miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nhiệm vụ của cả hai đều bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và các tế bào bạch cầu liên quan đến cả hai.

Khác nhau

Có rất nhiều điểm khác nhau ở cả hai loại miễn dịch trên như:

- Tính đặc hiệu:

Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể.

Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.

Thành phần khác nhau của hai loại miễn dịch:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch qua trung gian tế bào và tế bào là các thành phần của phản ứng miễn dịch đặc hiệu.

Miễn dịch không đặc hiệu: Hàng rào vật lý, hóa học, thực bào, histamin, phản ứng viêm, sốt, … là các thành phần của phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.

- Khả năng ghi nhớ:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu tạo ra một bộ nhớ miễn dịch, tức là khi kháng nguyên đã xâm nhập một lần, nó sẽ ghi nhớ kháng nguyên này và cách thức chống lại nó ở những lần xâm nhập tiếp theo.

Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo ra bộ nhớ miễn dịch.

- Thời gian đáp ứng:

Miễn dịch đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra đáp ứng gần như tức thì.

Miễn dịch không đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu cần thời gian để xảy ra đáp ứng.

- Tính hiệu quả:

Miễn dịch đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn.

Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ít hiệu quả hơn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.

4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?

Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch, gồm có:

- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.

- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).



 

17 tháng 10 2016

động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.

Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu

20 tháng 10 2016

1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển

Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)

Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)

22 tháng 10 2021

 

+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh

+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng

+) Mắc màn khi ngủ

+) Phun thuốc diệt côn trùng

22 tháng 10 2021

-Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh.

-Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng.

-Mắc màn khi ngủ.

-Phun thuốc diệt côn trùng.

-Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy.

26 tháng 12 2018
1 – c Tác nhân gây ra bệnh viêm não là do một loại vi-rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim,… gây ra.
2 – d Ai cũng có thể mắc bệnh viêm não nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi.
3 – b Bệnh viêm não lây lan qua vật truyền là muỗi
4 – a Bệnh viêm não có thể dẫn đến tử vong, nếu sống cũng bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ.
5 tháng 1 2021

1-C

2-D

3-B

4-A