K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Đáp án C

2 tháng 5 2018

Đáp án là C

1 tháng 3 2019

Chọn C.

Phương pháp:

Tính xác suất theo định nghĩa P A = n A n Ω  với n(A) là số phần tử của biến cố A , n ( Ω )  la số phân tử của không gian mẫu.

+ Chú ý rằng: Nếu số được lấy ra có chữ số đứng trước nhỏ hơn chữ số đứng sau thì không thể có số 0 trong số đó.

Cách giải: + Số có 6 chữ số khác nhau là  a b c d e f  với a , b , c , d , e , f ∈ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9  

Nên a có 9 cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 8 cách chọn, d  có 7 cách chọn, e có 6 cách chọn và f có 5 cách chọn.Suy ra số phần tử của không gian mẫu n Ω = 9 . 9 . 8 . 7 . 6 . 5 = 136080  

+ Gọi A là biến cố  a b c d e f là số lẻ và  a < b < c < d < e < f

Suy ra không thể có chữ số 0 trong số  a b c d e f  và f ∈ 7 ; 9 . 

+ Nếu f = 7 ⇒ a , b , c , d , e ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 mà với mỗi bộ 5 số được lấy ra ta chỉ ó duy nhất 1 cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên có thể lập được C 6 5 = 6  số thỏa mãn.

+ Nếu  f = 9 ⇒ a , b , c , d , e ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8  mà với mỗi bộ 5 số được lấy ra ta chỉ ó duy nhất 1 cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên có thể lập được C 8 5 = 56  số thỏa mãn.

Suy ra n A = 6 + 56 = 62  nên xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 62 136080 = 31 68040

8 tháng 6 2019

26 tháng 12 2020

Èo toàn bài khó nhằn :( Thôi làm được mỗi câu 2, câu 1 thì...dẹp đi

\(n\left(\Omega\right)=9.9.8.7.6.5\)

Số lẻ vậy thì f={1;3;5;7;9}

Nhưng nếu f=1 thì ko tồn tại a thỏa mãn a<f do a khác 0

f=3 cũng ko thỏa mãn do nếu a=1; b=2; nhưng ko tồn tại c thỏa mãn :v

f=5 tương tự, ko tồn tại e thỏa mãn

=> f={7;9}

Nếu f=7 thì (a,b,c,d,e)={1;2;3;4;5;6} và chỉ có duy nhất 1 cách sắp xếp \(\Rightarrow C^5_6\left(cach\right)\)

Nếu f=9 thì (a,b,c,d,e)={1;2;3;4;5;6;7;8} và chỉ có duy nhất một cách xếp \(\Rightarrow C^5_8\left(cach\right)\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=C^5_6+C^5_8\) \(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=...\)

27 tháng 12 2020

Gọi A là số tự nhiên có 8 chữ số a1a2a3a4a5a6a7a8 chia hết cho 1111

9999a1a2a3a+ a1a2a3a4+a5a6a7a8 để A chia hết cho 1111 thì a1a2a3a4+a5a6a7a8 chia hết cho 1111

1000(a1 + a5) + 100(a2 + a6) + 10(a3 + a7) + (a4+ a8) (1)  chia hết cho 1111

đặt (a1 + a5) = x

     (a2 + a6) = y

     (a3 + a7) = z

      (a4+ a8) = t

 

3<=x<=15 

xét đk 

suy ra x = 9

suy ra x=y=z=t= 9

suy ra x+y+z+t=36 suy ra t= 36-x-y-z

thế vào (1) suy ra 

999(a1 + a5) + 99(a2 + a6) + 9(a3 + a7) =36 

hoán vị .......

suy ra có 3840 số 

30 tháng 12 2019

Chọn D

Gọi số có 6 chữ số có dạng 

Từ 10 chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}, ta lập được 9. A 9 5 số có 6 chữ số đôi một khác nhau.

Lấy ngẫu nhiên một số từ tập X 

Gọi A là biến cố “Lấy một số thuộc X luôn chứa đúng ba số thuộc tập Y = {1;2;3;4;5} và 3 số đứng cạnh nhau, số chẵn đứng giữa hai số lẻ ”.

Ta coi 3 vị trí liền nhau trong X là một phần tử Z, sắp xếp 3 chữ số khác nhau trong Z thỏa mãn biến cố :

+ Số thứ nhất là số lẻ thuộc Y có 3 cách chọn.

+ Số thứ hai là số chẵn thuộc Y có 2 cách chọn.

+ Số thứ ba là số lẻ thuộc Y có 2 cách chọn.

Áp dụng quy tắc nhân ta có 12 cách sắp xếp phần tử .

Trường hợp 1: Số có 6 chữ số có dạng 

+) z có 12 cách chọn.

+) Xếp 5 chữ số còn lại khác các số tập Y vào 3 vị trí 

Áp dụng quy tắc nhân, ta lập được 

Trường hợp2: Số có 6 chữ số có dạng 

+) a 1 có 4 cách chọn 

+) Xếp z vào 3 vị trí, z có 12 cách chọn nên có 36 cách sắp xếp.

+) Xếp 4chữ số còn lại vào 2 vị trí 

Áp dụng quy tắc nhân, ta lập được 4.36. A 4 2 = 1728 số có 6 chữ số đôi một khác nhau thỏa mãn.

Vậy ta có tất cả  (số) thoả mãn yêu cầu bài toán.

21 tháng 10 2018

12 tháng 5 2022

fre ma vua co

4 tháng 1 2019

Đáp án là B

4 tháng 12 2021

cho mình hỏi tại sao phải nhân thêm C42 vậy ạ?