K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Chọn C

Gọi P là số tiền ông A gửi lúc đầu. Để rút được 100 triệu đồng sau 5 năm ta phải có

P ( 1 + 0 , 068 ) 5 = 100000000

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vì số tiền gửi là tròn triệu đồng nên ông A phải gửi tối thiểu 72 triệu đồng.

Chọn C

Gọi P là số tiền ông A gửi lúc đầu. Để rút được 100 triệu đồng sau 5 năm ta phải có

P ( 1 + 0 , 068 ) 5 = 100000000

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vì số tiền gửi là tròn triệu đồng nên ông A phải gửi tối thiểu 72 triệu đồng.

27 tháng 11 2019

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767   đ ồ n g .

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767 đồng .

3 tháng 1 2017

Đáp án C

Phương pháp giải: Áp dụng công thức lãi kép trong bài toán lãi suất:   T = P 1 + r n .

Lời giải: Số tiền mà ông V thu được sau 5 năm là 200. 1 + 7 , 2 % 5 = 283 , 142  triệu đồng.

SỐ tiền gửi tiết kiệm là:

\(160.2\cdot10^6\cdot\dfrac{100\%}{106.8\%}=150000000\left(đồng\right)\)

1 tháng 10 2017

Chọn A

Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:

\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(đồng\right)\)

Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:

\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(1+0,05\right)=400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)^2\left(đồng\right)\)

...

Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:

\(400000000\left(1+0,06\right)^5=535290231\left(đồng\right)\)

Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:

400⋅106⋅(1+0,05)(đ�^ˋ��)

Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:

400⋅106⋅(1+0,05)(1+0,05)=400⋅106⋅(1+0,05)2(đ�^ˋ��)

...

Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:

400000000(1+0,06)5=535290231(đ�^ˋ��)

7 tháng 11 2023

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:

\(100000000\cdot\left(1+5\%\right)=105000000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:

\(105000000\cdot\left(1+5\%\right)=110250000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:

\(110250000\cdot\left(1+5\%\right)=115762500\left(đ\right)\)

Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là \(115762500\) đồng

(\(100\%=\dfrac{100}{100}=1\)).

7 tháng 11 2023

Cảm ơn ạ

 

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 24 % 4 ≈ 59.895.767  đồng

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767   đ ồ n g .

13 tháng 11 2018

Áp dụng công thức lãi kép: 

Như vậy, khi gửi không kỳ hạn để được số tiền gồm cả vốn lẫn lãi lớn hơn hoặc bằng 300 triệu đồng thì ông A phải gửi tối thiểu là 100 tháng.

Nếu cũng gửi với số tiền ban đầu là 300 triệu đồng với lãi suất 1,2%/quý trong thời gian 100 năm (gồm 33 kỳ hạn và 1  tháng không kỳ hạn)

• Số tiền ông A có được sau  định kỳ là: 

• Số tiền ông A có được sau 100 tháng là 

17 tháng 3 2017

Đáp án B

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r/năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng)

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận đc là A(1+r)

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là 

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

Đáp án B

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r/năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng)

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận đc là A(1+r)

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là 

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là