K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=16\left(cm\right)\)

\(\sin P=\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{P}\approx37^0\)

a: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên MH*NP=MN*MP

=>MH*10=6*8=48

=>MH=4,8cm

Xét ΔMNP có MD là phân giác

nên \(MD=\dfrac{2\cdot6\cdot8}{6+8}\cdot cos45=\dfrac{24}{7}\sqrt{2}\left(cm\right)\)

c: MN*sinP+MP*sinN

=MN*MN/NP+MP*MP/NP

=(MN^2+MP^2)/NP

=NP^2/NP

=NP

19 tháng 12 2021

MP=4cm

\(\widehat{N}=53^0;\widehat{P}=37^0\)

30 tháng 3 2019

MN+MP+NP=180

MN+MP+80=180cm

MP-MN=20cm

MN+MP=100cm

a.ĐỘ DÀI CẠNH MP LÀ: ((MN+MP)+(MP-MN))÷2=(100+20)÷2=60cm( tổng và hiệu)

Độ dài cạnh MN là: MP-20= 60-20=40cm

b. Diện tích tam giác vuông MNP là: 1/2× MN x MP=1/2 × 40 × 60= 1200cm2

31 tháng 3 2019

Tổng độ dài của cạnh MN và MP là:

180 - 80 = 100(cm)

Độ dài cạnh MN là:

(100 - 20): 20 = 40(cm)

Độ dài cạnh MP là:

100 - 40 = 60(cm)

Diện tích tam giác MNP là:

40x60:2 = 1200(cm2)

             Đ/S:..............

26 tháng 10 2023


 A  áp dụng hệ thức lượng trong tam giác....
+  MI=NI*IP
  MI=5*7
MI=35
BC=NI+IP
BC=5+7=12
+   MN=NP*NI
MN=  12*5=60
 

a: NP=10cm

C=MN+MP+NP=24(cm)

b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có

NK chung

\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)

Do đó: ΔMNK=ΔENK

c: Ta có: MK=EK

mà EK<KP

nên MK<KP

11 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nhìu😍😍