K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Đáp án C

Gọi M là trung điểm AB, dựng đường thẳng d đi qua M và song song với OC.

Dựng mặt phẳng trung trực (P) của CO, P ∩ d = I  thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

 

Khi đó I 1 2 ; 1 ; 3 2 .

20 tháng 11 2019

 Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC

Ta có 

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là 

Chọn B.

14 tháng 5 2017

Chọn D

Tâm I của mặt cầu là trung điểm của BC.

27 tháng 8 2019

24 tháng 3 2019

Chọn A

Tâm I của mặt cầu là trung điểm của AC

1 tháng 4 2019

Phương pháp:

Gọi tọa độ các điểm A, B, C.

Lập phương trình mặt phẳng đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz bằng phương trình đoạn chắn.

Từ đó tìm được các điểm A, B, C. Từ đó tính được bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

27 tháng 9 2018

Chọn D

Ta có: A (2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (0; 0 ;6).

Thể tích khối tứ diện OABC là:

18 tháng 6 2017


Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và OC

Ta có 

Qua M dựng đường thẳng song song với OC, qua N dựng đường thẳng song song với OM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.

 

∆ O A B  vuông tại O ⇒ M  là tâm đường tròn ngoại tiếp  I ∈   I N ⇒ I O = I C ⇒ I O = I A = I B = I C ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp O.ABC.

 

Ta có:

 

Chọn D.

 

26 tháng 7 2017

 

18 tháng 7 2017

Đáp án C.

Vì OA = 1, OB = 2, OC = 3 và đôi một vuông góc