K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Đáp án D

Gọi G  là trọng tâm tam giác ABC. 

Ta có 

16 tháng 4 2017

Gọi G  là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có

Chọn D.

14 tháng 1 2018

Đáp án A

9 tháng 8 2020

a) Xét tứ giác AEMF có ME//AC; MF//AB => Là hình bình hành (TC)

b) Để AEMF là HCN <=> MFA=90 độ => MF vuông góc với AC

Do M là trđ BC; MF//AB => Theo đlí đảo của đtb thì F cx là trđ của AC => Xét tam giác AMC thì MF vừa là đg cao vừa là đường trung tuyến ứng với AC => Khi đó tam giác AMC cân tại M. CMTT thì tam giác AMB cx cân tại M

Khi đó để AEMF là HCN <=> AM=MC=MB=1/2.BC

Vậy M chỉ cần ở vị trí sao cho \(AM=\frac{1}{2}BC.\)   thì AEMF là HCN.

c) Theo câu b thì để AEMF là HCN <=> AM=MB=MC=1/2.BC.

<=> Tam giác ABC vuông tại A và có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC.

Vậy tam giác ABC cần có điều kiện là vuông tại A.

25 tháng 11 2023

a: \(\overrightarrow{MA}=-3\cdot\overrightarrow{MB}\)

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{BA}\)

=>\(-3\cdot\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{BA}\)

=>\(\overrightarrow{BA}=-4\overrightarrow{MB}=4\overrightarrow{BM}\)

=>M nằm giữa A và B sao cho BA=4BM

b:

Gọi E là trung điểm của AB

Vì E là trung điểm của AB nên \(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}=2\cdot\overrightarrow{NE}\)

 \(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}+2\cdot\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\)

=>\(2\cdot\overrightarrow{NE}+2\cdot\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\overrightarrow{NE}+\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\)

=>N là trung điểm của CE

c: \(\left|\overrightarrow{PA}\right|=\left|\overrightarrow{PB}\right|\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{PA}=-\overrightarrow{PB}\\\overrightarrow{PA}=\overrightarrow{PB}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\overrightarrow{PA}=-\overrightarrow{PB}\)

=>P là trung điểm của AB

18 tháng 2 2022

undefined

18 tháng 2 2022

-Điểm M nằm ở đâu?

6 tháng 7 2023

Đề có phải là: \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) 

Gọi I là trung điểm AB

(Chèn điểm) \(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{MC}\)

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{MI}=\overrightarrow{MC}\)

Suy ra M nằm trên đường thẳng IC với I là trung điểm của MC

20 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác MNCP có

MN // CP(gt)

MP // NC(gt)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNCP là hình bình hành

b) Xét hình bình hành MNCP là hình thoi 

\(\Leftrightarrow\)MN=MP

\(\Leftrightarrow\)Tam giác AMN= Tam giác MBP

Xét tam giác AMN và tam giác MBP có

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{MBP}\)

\(\widehat{BMP}\)\(\widehat{MAN}\)

Vậy để Tam giác AMN= Tam giác MBP 

\(\Leftrightarrow\)AM=MB

Vậy khi M là trung điểm của AB thì MNCP là Hình thoi

c) Hình bình hành MNCP là Hình chữ nhật

\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{C}\)=90 độ

\(\Leftrightarrow\)Tam giác ABC vuông tại C

Vậy khi Tam giác ABC vuông tại C thì MNCP là Hình chữ nhật