K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

Đáp án D

"Đó là lỗi của anh. Anh đã phá vỡ cửa sổ của tôi, "người phụ nữ nói với anh ta.

A. Người phụ nữ khăng khăng đòi anh phá cửa sổ.

B. Người phụ nữ khuyên anh ta phá cửa sổ của cô.

C. Người phụ nữ nói với anh ta để phá vỡ cửa sổ của cô.

D. Người phụ nữ đổ lỗi cho anh vì đã phá vỡ cửa sổ của cô.

15 tháng 3 2017

Kiến thức: Câu bị động kép

Giải thích:

Chủ động: People/They/... + say/said/think/… + (that) + S + V + sb/sth

=> Bị động:

+ Cách 1: It + be Ved/ V3 + that…

+ Cách 2: S + be Ved/ V3 + to + V/have P2

  Ÿ Nếu động từ sau S ở câu chủ động là hiện tại thì sau “to” là V nguyên thể

  Ÿ Nếu động từ sau S ở câu chủ động tính từ quá khứ trở đi thì sau “to” sẽ là “have P2”

  Ÿ Nếu động từ ở vế bị động là quá khứ và động từ sau S ở câu chủ động cũng là quá khứ thì sau “to” là V nguyên thể

Tạm dịch:

Mọi người nói rằng anh ấy phá kỷ lục thế giới. = Anh ấy được nói rằng đã phá kỉ lục thế giới.

Đáp án: A

15 tháng 5 2017

Đáp án C

Cậu đã thật bất cẩn khi đã để các cửa sổ mở vào đêm hôm qua. 

= Cậu lẽ ra đã không nên để các cửa sổ mở vào đêm hôm qua. 

Cấu trúc: It tobe adj of sbd to V: Ai đó như thế nào khi đã làm gì. 

S should have PII: ai đó đáng lẽ ra nên làm gì trong quá khứ, nhưng thực tế đã không làm. 

Các đáp án còn lại không hợp nghĩa: 

A. Cậu không nên để các cửa sổ mở vào tối qua

B. Cậu bất cẩn đến nỗi cậu đã để các cửa sổ mở vào tối qua. 

Cấu trúc: S tobe so adj that S V O: ai đó quá như thế nào đễn nỗi mà. 

D. Cậu có lẽ đã không cẩn thận vì cậu đã để các cửa sổ mở vào tối qua. 

S migh have PII: có lẽ đã- chỉ một tiên đoán trong quá khứ nhưng không có cơ sở.

30 tháng 4 2018

Đáp án D

22 tháng 2 2018

Kiến thức: Câu gián tiếp

Giải thích:

deny + having PP/ V–ing: phủ nhận việc đã làm

refuse + to V: từ chối việc sắp làm

accept + to V: chấp nhận làm việc gì đó

object to + having PP/ V–ing: phản đối lại việc gì

Tạm dịch: “Không, cháu không phải là người đã phá vỡ chiếc bình cổ.” – đứa bé nói.

A. Đứa bé chối rằng đã không làm vỡ chiếc bình cổ.                      B. Đứa trẻ từ chối làm vỡ chiếc bình cổ.

C. Đứa trẻ chấp nhận đã làm vỡ chiếc bình cổ.                                  D. Đứa trẻ phản đối đã làm vỡ chiếc bình cổ.

Các phương án B, C, D sai về nghĩa

Chọn A

6 tháng 1 2017

Kiến thức: Câu bị động kép

Giải thích:

Cấu trúc: It is said that + S + was/ were V-ing + O

=> S + is + said + to have been V-ing + O

Tạm dịch: Người ta nói tằng người đàn ông đó kinh doanh gặp khó khăn.

= Người đàn ông đó được nói rằng việc kinh doanh gặp khó khăn.

Chọn D 

2 tháng 1 2017

Đáp án D

Chuyển từ câu chủ động sang câu bị động. 

Chủ động: S V O => Bị động: S(O) tobe PII by O(S). 

Dịch: Anh ấy làm vỡ đồng hồ của tôi = Đồng hồ của tôi bị vỡ (bởi anh ấy).

30 tháng 12 2018

Tạm dịch: Theo một số người, vụ đắm tàu Titanic là lỗi của thuyền trưởng.

= Theo một số người, thuyền trưởng bị đổ lỗi cho vụ đắm tàu Titanic.

Công thức: sb be to blame for sth (ai đó bị đổ lỗi về việc gì)

Chọn A

Các phương án khác:

B. Một số người bị đổ lỗi cho vụ đắm tàu Titanic.

C. Titanic đã chìm do lỗi của thuyền trưởng.

D. sai ngữ pháp: put the blame on sb for sth (đổ lỗi cho ai về việc gì)

7 tháng 12 2018

Đáp án A

Theo một số người, vụ chìm tàu Titanic là do lỗi của thuyền trưởng.

A. Theo một số người, thuyền trưởng sắp đổ lỗi trong vụ chìm tàu Titanic.

B. Một số người bị đổ lỗi cho vụ chìm tàu Titanic.

C. Titanic đã chìm do lỗi của thuyền trưởng.

D. Một số người đỗ lỗi cho đội trưởng về vụ chìm tàu Titanic. Cấu trúc bị động: S+ be to blame for sth = be responsible for [ chịu trách nhiệm/ bị đổ lỗi cho] Cấu trúc chủ ộng: blame sth on sb

Cụm từ “put the blame for st on sb” : đổ lỗi gì cho ai 

17 tháng 9 2019

Chọn B

Kiến thức: Câu tường thuật

Giải thích:

“I’m sorry...” = apologized to sb for doing sth: xin lỗi ai vì làm gì

Tạm dịch: John nói: “ Tôi xin lỗi, Jean. Tôi đã làm hỏng xe đạp của bạn.”

= John xin lỗi Jean vì đã làm hỏng xe đạp của cô ấy.

Đáp án: B