K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

- Bê Vàng phải đi tìm cỏ vì năm đó hạn hán, suối cạn, cây cỏ héo khô, không có gì nuôi đôi bạn.

3 tháng 3 2018

Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng chạy đi khắp nơi để tìm Bê Vàng.

3 tháng 11 2019

Hai bạn Bê Vàng và Dê Trắng cùng sống trong rừng sâu.

25 tháng 5 2016

bài tưởng tương đó hồi lp 4 con được 9 điểm đs

25 tháng 5 2016

hình như đâu phải văn lớp 6 mk nhớ loáng thoáng là bài này mk lm từ hồi lớp 4 cơ bn ạ để mk tìm lại quyển đó

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
22 tháng 2 2018

a. Những ngư dân ngày đêm lao động hăng say trên biển để đem về những mẻ cá tươi ngon. Công việc của họ tuy vất vả những họ vẫn tràn đầy niềm vui, niềm hứng khởi và lao động hăng say. Những người ngư dân ấy ngày đêm lao động, không mệt mỏi để góp phần dựng xây đất nước giàu đẹp.

b. Đoạn thơ gây ấn tượng trong bài:

"...Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

Mặt trời đội biển nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi"

=> Đoạn thơ vừa khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên và cho thấy tầm vóc của những người lao động trên biển.

Những người dân trở về từ biển cả với tâm trạng hứng khởi và không khí khẩn trương như chạy đua với thời gian. Điều đó vừa cho thấy sức mạnh, tầm vóc vừa cho thấy nhiệt huyết của những người dân chài. Và những mẻ cá tươi ngon với "mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi" chính là thành quả lao động xứng đáng của họ. Bên cạnh đó, đoạn thơ còn khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên: thiên nhiên như đồng hành cùng con người trong mỗi chuyến đi. Phép nhân hóa "đội" và điệp từ "mặt trời" đã góp phần khắc họa sự gần gũi mà kĩ vĩ của thiên nhiên vùng sông nước...

NG
28 tháng 9 2023

Em thích câu thơ:

Nếu chúng mình có phép lạ

Ngủ dậy thành người lớn ngay.

Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đánh yêu, vô tư của trẻ con.

ĐỀ 1:I. ĐỌC – HIỂUCho câu thơ :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiCâu 1. Chép tiếp các câu thơ để tạo thành một khổ thơ hoàn chỉnh.Câu 2. Hãy cho biết đoạn thơ vừa chép thuộc khổ mấy của bài thơ nào? Tác giả là ai? Năm sáng tác?Câu 3. Xác định kiểu câu và hành động nói ở các câu thơ trên.Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ trên.Câu 5. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong...
Đọc tiếp

ĐỀ 1:

I. ĐỌC – HIỂU

Cho câu thơ :

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Câu 1. Chép tiếp các câu thơ để tạo thành một khổ thơ hoàn chỉnh.

Câu 2. Hãy cho biết đoạn thơ vừa chép thuộc khổ mấy của bài thơ nào? Tác giả là ai? Năm sáng tác?

Câu 3. Xác định kiểu câu và hành động nói ở các câu thơ trên.

Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 5. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của chúng.

II. TẬP LÀM VĂN

Câu 1.  Viết đoạn văn (10-12 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc đọc  sách đối với mỗi người, theo cách tổng – phân – hợp.

Câu 2 . Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.

 

0
27 tháng 11 2016

Khổ thơ cuối thể hiện rõ nhất tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của nhà thơ:

Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình

+ “Trăng cứ tròn vành vạnh” : Thể hiện sự trong sáng,tròn đầy,thuỷ chung.

+ “Ánh trăng im phăng phắc”: Đó là sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu,bao dung.

+ “Đủ cho ta giật mình”: Giật mình vì trăng đầy đặn nghĩa tình,mà mình lại có lúc quên trăng;giật mình vì trăng bao dung,nhân hậu,mà mình lại là kẻ vô tình;giật mình vì đã có lúc mình quên bạn bè,quên quá khứ.

=> Qua đây bài thơ nhắc nhở mọi người phải biết hướng về quá khứ, phải thuỷ chung với quá khứ.

27 tháng 11 2016

Thanks you very much!