K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Bạn học sinh xưng hô, trò chuyện với cái trống trường như người bạn thân : buồn không hả trống ? bọn mình đi vắng...

7 tháng 8 2018

Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :

         Cái trống trường em

         Mùa hè cũng nghỉ

         Suốt ba tháng liền

         Trống nằm ngẫm nghĩ.

          Buồn không hả trống

          Trong những ngày hè

           Bọn mình đi vắng

           Chỉ còn tiếng ve ?

 Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên

A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?

=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.

B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?

=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , quý trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .

C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !

=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình . 

Hello nha mấy bồ yêuuuu🥰🥰🥰👩‍🦰👩🏻‍🦰👩🏻‍🦱🥳🥳🥳🥳🥳😱😱😱😭😭😭😨😨😰😰🤠🤠🤠🤯🤯🤯🤯🤯😪😪😪🤤🤤🤤😴😴😴😷😷🤒🤒🤕🤕😵😵😵🥴🥴❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 ♡■□□}♡□♡♤]♡

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong bài tiếng trống trường em , nhà thơ thanh hào có viết :                Cái trống trường em                 Mùa hè cũng nghỉ                 Suốt ba tháng liền                  Trống nằm ngẫm nghĩ.                                Buồn không hả trống                  Trong những ngày hè                  Bọn mình đi vắng                Chỉ còn tiếng ve ?Dựa vào các câu gợi yếu dưới đây  , hãy nêu những suy nghĩ...
Đọc tiếp

Trong bài tiếng trống trường em , nhà thơ thanh hào có viết : 

               Cái trống trường em 

                Mùa hè cũng nghỉ 

                Suốt ba tháng liền 

                 Trống nằm ngẫm nghĩ.

               

                 Buồn không hả trống 

                 Trong những ngày hè 

                 Bọn mình đi vắng

                Chỉ còn tiếng ve ?

Dựa vào các câu gợi yếu dưới đây  , hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên .

A, đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối vói đồ vật gì !

B, bạn học sinh suy nghĩ đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2 ) thể hiện thái độ gì ?

C, qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào ?

 

 

 

1
7 tháng 8 2018

Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :

         Cái trống trường em

         Mùa hè cũng nghỉ

         Suốt ba tháng liền

         Trống nằm ngẫm nghĩ.

          Buồn không hả trống

          Trong những ngày hè

           Bọn mình đi vắng

           Chỉ còn tiếng ve ?

 Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên

A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?

=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.

B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?

=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , trân trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .

C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !

=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình . 

21 tháng 8 2023

Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.

Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:

1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.

2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.

3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.

Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.

 

8 tháng 6 2018

Những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo : lời cô giáo giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.

15 tháng 11 2018

cảm ơn nhà minh

15 tháng 11 2018

ông bt trả lời mấy câu đó ko trả lời giùm tui với

17 tháng 11 2018

học rồi tự làm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pe-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến Pe-xcốp. Pê-xcốp xem ngài là cứu tinh. Người đã nhìn ra và đánh thức tài năng thiên phú của cậu bé ngay trước lớp học.

- Nhận xét cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện:

+ Tạo sự tương phản rõ rệt với những gì thường ngày diễn ra trước đó.

+ Nội dung cuộc trò chuyện thân tình, ấm áp, gần gũi do Đức Giám mục vừa trò chuyện với Pê-xcốp vừa với cả lớp.

+ Tác giả – người kể chuyện hầu như chỉ kể lại lời của Đức Giám mục nhưng vẫn giúp thể hiện tiếng nói, tâm tình của Pê-xcốp và các học sinh cùng lớp với cậu bé.

+ Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ nhất hạn tri đã tạo ưu thế riêng làm cho hình tượng Đức Giám mục với Pê – xcốp cùng các HS trong lớp đều trở nên thân thiết nổi bật.

18 tháng 10 2021

mẹ con cương ? :))

Trả lời:

a) Cách xưng hô: đầy tình cảm thân ái.

Cương xưng hò với mẹ lễ phép, kính yêu. Mẹ Cương trao đổi chuyện trò với con dịu dàng, âu yếm.

b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện: đầy tình cảm, thân ái.

Cử chỉ của mẹ Cương: Bà cảm động xoa đầu Cương và bảo…

Cử chỉ của Cương: Em nắm lấy tay mẹ thiết tha......

12 tháng 10 2021

-Cách xưng hô của NV trữ tình nêu lên vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của phụ nữ ngày xưa

-Từ đó nêu lên vẻ đẹp: xinh đẹp ,kiều diễm                                                --Với vẻ đẹp ấy ng phụ nữ có quyền được sống bình đẳng trong xã hội     -Trong xã hội cũ người phụ nữ ko đc như vậy                                            -Từ đó em nhận thấy rằng  vẻ đẹp , phẩm chất trg trắng,son sắt của ng phụ nữ VN rất đáng trân trọng và cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ