K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

a.

 

AgNO3

K2CO3

Ban đầu

0,6 mol; 102 gam

0,9 mol; 124,2 gam

Thêm vào

→ HCl : 0 , 1 mol ↓ AgCl : 0 , 6 mol

← H 2 SO 4 : 0 , 25 ↑ CO 2 : 0 , 25

Sau phản ứng

115,9gam

213,2 gam

Thêm nước

213,2 – 115,9 = 97,3 gam

 

4 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng 

15 tháng 4 2021

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

20 tháng 1 2022

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

17 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)

Xét đĩa cân A:

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

Xét đĩa cân B:

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

So sánh: mA < mB

=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)

26 tháng 6 2021

PTHH

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.

Vì  và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe

Theo PTHH (1):

 

1 tháng 7 2023

Phương trình phản ứng trong cốc A:
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

Phương trình phản ứng trong cốc B:
BaCO3 + HCl -> BaCl2 + H2O + CO2

Ta có thể tính khối lượng của BaCO3 và Na2CO3 như sau:
Khối lượng BaCO3 = 11,82g
Khối lượng Na2CO3 = 10,6g

Để tính khối lượng dung dịch HCl cần thêm vào B, ta sử dụng quy tắc tỉ lệ:
(11,82g BaCO3) : (14,6% HCl) = (m gam BaCO3) : (100% HCl)

Từ đó, ta tính được m gam HCl cần thêm vào B:
m = (11,82g BaCO3) x (100% HCl) / (14,6% HCl) ≈ 80,82g

Vậy giá trị của m là khoảng 80,82 gam.

1 tháng 7 2023

làm nhảm và sai hoàn toàn, không hề có quy tắc tỉ lệ như vậy trong hóa=)

18 tháng 12 2021

2,6g dung dịch 

ez

30 tháng 3 2022

- Xét cốc A

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,4-------------------->0,4

=> \(m_{tăng}=26-0,4.2=25,2\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc B

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

            \(\dfrac{m}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=25,2\)

=> m = 28,35 (g)