K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

Ta có : n chia hết cho n => n.(5n + 3) chia hết cho n => A chia hết cho n

9 tháng 1 2016

mình làm đc nhưng ko chắc lắm

17 tháng 11 2015

a.Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 
...... 

b. 4n - 5  chia hết  13

 4n - 5 + 13 chia hết   13

 4n + 8 chia hết   13

  4(n + 2) chia hết    13.

 

7 tháng 1 2016

dat n=3k+1 hoac n=3q+2             (k,q tu nhien)

n=3k+1 suy ra n^2=(3k+1)^2=9k^2+6k+1 chia 3 du 1

n=3q+2 suy ra n^2=(3q+2)^2=9q^2+12q+3+1 chia 3 du 1

7 tháng 1 2016

Lạ ghê , lớp 5 đã học toán chứng minh rùi à ?

29 tháng 12 2015

a+b co phai luc nao cung lon hon ab dau 

vd: 3+3<3x3

27 tháng 1 2016

Tích 3 số bất kì là 1 số dương -> có ít nhất 1 số dương. Ta tách riêng số dương đó ra, còn 24 số

Chia 24 số còn lại thành 8 nhóm, mỗi nhóm 3 số. -> Tổng 8 nhóm là 1 số dương(vì tích 3 số bất kì là 1 số dương)

-> Tổng 24 số là 1 số dương cộng với 1 số dương bản đầu bỏ ra sẽ được tổng là 1 số dương.

Vậy tổng của 25 số là 1 số dương

Nhớ **** và tick nha!

27 tháng 1 2016

mình mới học lớp 5

12 tháng 10 2016

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

12 tháng 10 2016

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

10 tháng 10 2015

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé

 

 

 

19 tháng 7 2017

b/n bang 2      c/n bang 2