K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

Chọn đáp án: C

5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.  b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồngc) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹd) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.6.Câu hỏi 4: Giọt...
Đọc tiếp

5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.  

b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng

c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ

d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.

6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?

a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.

b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.

c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.

d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.

7.Câu hỏi 5“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

a) Bút kí

b) Hồi kí

c) Kí sự

d) Du kí

8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG  thể hiện ở điều nào sau đây?

A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.

B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”

C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.

D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.

9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?

A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể

B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản

C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?

D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.

1
10 tháng 11 2021

5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.  

b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng

c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ

d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.

6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?

a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.

b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.

c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.

d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.

7.Câu hỏi 5“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

a) Bút kí

b) Hồi kí

c) Kí sự

d) Du kí

8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG  thể hiện ở điều nào sau đây?

A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.

B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”

C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.

D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.

9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?

A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể

B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản

C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?

D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Trước khi về nhà chồng: trước những lời tiễn dặn của chàng trai khiến cô gái không khỏi đau đớn, bứt rứt trong lòng bởi tình cảm sâu đậm, thắm thiết cùng tấm lòng thủy chung của chàng trai. Đau đớn vì không thể đáp lại thứ tình cảm đó và chỉ có thể chôn dấu trong lòng.

- Khi về đến nhà chồng: cô gái quay trở lại trạng thái bình thường, làm tròn nghĩa vụ của một người vợ, người con dâu và dường như dần vơi đi tình cảm với người yêu của mình.

→ Đó chỉ là những sự suy đoán của chàng trai, anh mong mình có thể vào vai người chồng hiện tại của cô gái, được bày tỏ tình yêu, hạnh phúc của mình với cô, cùng xây dựng tổ ấm cho riêng mình. Qua tâm trạng đó, ta thấy được sự thủy chung, tình yêu mãnh liệt, bất diệt của chàng trai đối với cô gái.

3 tháng 6 2018

Cặp đôi nhắm mắt đang hôn nhau, chẳng may quả dừa rơi trúng đầu chàng trai, khiến anh chàng bị giật mình, cắn vào lưỡi cô gái và khiến cô chết.

3 tháng 6 2018

vì quả dừa rơi vào đầu chàng trai , chàng trai cắn vào lưỡi cô gái đó !!!

19 tháng 12 2019

vì anh ta định hái dừa cho bạn gái ăn và uống

19 tháng 12 2019

Vì chàng trai sống

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Trong phần (1) của đoạn trích, chàng trai đau buồn, nói lời tiễn đưa với cô gái. Còn cô gái như muốn níu kéo lại thêm một chút, với hy vọng có thể đoàn tụ sớm với ý chí đầy quyết tâm, nguyện ước thủy chung, son sắt “không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông/ không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”.

- Hai người đang sống trong tâm trạng khổ đau khi không thể sống với người mình yêu thương.

18 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Qua lời “tiễn dặn” ta biết được hoàn cảnh đau khổ éo le của chàng trai và cô gái: yêu nhau sâu đậm nhưng không đến được với nhau.Từ đó thấy được tình cảm chân thành, sâu sắc của chàng trai dành cho cô gái.

- Cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ:

+ Nhân vật có số phận bất hạnh, ngang trái trong tình yêu.

+ Xây dựng tình cảm, tính cách của các nhân vật một cách chân thật.

Trong phần 1, chàng trai và cô gái nói với nhau lời từ biệt trước khi cô gái về nhà chồng.

Từ cuộc đối thoại trên, em cảm nhận được tâm trạng của chàng trai đang rất mâu thuẫn, đau đỡn, xót xa cho mối tình sâu sắc đã lìa tan. Còn cô gái lại mang tâm trạng giày vò, đắng cay trong vô vọng khi phải từ bỏ tình yêu bao năm vun đắp cùng chàng trai để đi lấy một người khác.