K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Đáp án C
I.V. Paplôp là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ có điều kiện ở loài chó

20 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

31 tháng 5 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do Paplop nghiên cứu.

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây: (1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. (2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. (3) Sự tạo lập một chuỗi các...
Đọc tiếp

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.

Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là: 

A. (1), (3) và (4)

B. (2), (3) và (4)

C. (1), (2) và (3) 

D. (1), (2) và (4)

1
25 tháng 3 2017

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Bật đèn sáng sau 2s thì cho chó ăn. Chó có phản xạ tiết nước bọt. Lặp lại thí nghiệm này nhiều lần thì hình thành phản xạ mới ở chó là cứ bật đèn sáng không cho ăn thì chó vẫn có phản xạ tiết nước bọt.

- Trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện: Các trung tâm thần kinh dưới vỏ não

- Trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện: Thần kinh trung ương

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis), giống hoa màu đỏ thuần chủng có kiểu gen (AA), giống hoa màu trắng thuần chủng có kiểu gen (aa). Người ta tiến hành thí nghiệm sau:  Thí nghiệm 1 : Đem giống hoa màu đỏ (AA) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35oC chỉ thu được hoa màu trắng. Lấy hạt những cây hoa màu trắng này trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 20oC chỉ thu được hoa màu đỏ.  Thí...
Đọc tiếp

Ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis), giống hoa màu đỏ thuần chủng có kiểu gen (AA), giống hoa màu trắng thuần chủng có kiểu gen (aa). Người ta tiến hành thí nghiệm sau:

 Thí nghiệm 1 : Đem giống hoa màu đỏ (AA) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35oC chỉ thu được hoa màu trắng. Lấy hạt những cây hoa màu trắng này trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 20oC chỉ thu được hoa màu đỏ.

 Thí nghiệm 2 : Đem giống hoa màu trắng (aa) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35oC hoặc 20oC chỉ thu được hoa màu trắng.

 Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng khi nói về sự biểu hiện màu sắc ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis) trên?

 I. Nhiệt độ cao làm gen A bị biến đổi thành gen a.

 II. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định màu hoa ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis).

 III. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định các phản ứng trước môi trường cụ thể.

 IV. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước những điều kiện môi trường khác nhau, kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
8 tháng 3 2018

Đáp án D

Gen A không bị biến đổi thành gen a dưới tác động của nhiệt độ   I sai.

Các ý còn lại đều đúng

Ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis), giống hoa màu đỏ thuần chủng có kiểu gen (AA), giống hoa màu trắng thuần chủng có kiểu gen (aa). Người ta tiến hành thí nghiệm sau:  Thí nghiệm 1 : Đem giống hoa màu đỏ (AA) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35oC chỉ thu được hoa màu trắng. Lấy hạt những cây hoa màu trắng này trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 20oC chỉ thu được hoa màu đỏ.  Thí...
Đọc tiếp

Ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis), giống hoa màu đỏ thuần chủng có kiểu gen (AA), giống hoa màu trắng thuần chủng có kiểu gen (aa). Người ta tiến hành thí nghiệm sau:

 Thí nghiệm 1 : Đem giống hoa màu đỏ (AA) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35oC chỉ thu được hoa màu trắng. Lấy hạt những cây hoa màu trắng này trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 20oC chỉ thu được hoa màu đỏ.

 Thí nghiệm 2 : Đem giống hoa màu trắng (aa) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35oC hoặc 20oC chỉ thu được hoa màu trắng.

 Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng khi nói về sự biểu hiện màu sắc ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis) trên?

 I. Nhiệt độ cao làm gen A bị biến đổi thành gen a.

 II. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định màu hoa ở loài hoa anh thảo (Primula sinensis).

 III. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định các phản ứng trước môi trường cụ thể.

 IV. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước những điều kiện môi trường khác nhau, kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
14 tháng 5 2019

Đáp án D

Gen A không bị biến đổi thành gen a dưới tác động của nhiệt độ  →  I sai.

Các ý còn lại đều đúng