K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Đáp án B

Mạch điện xoay chiều

3 tháng 1 2019

   * Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:

      - Thay đổi số vòng dây stato.

      - Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.

      - Điều khiển tần số dòng điện đi vào động cơ.

   * Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha (điều khiển quạt) bằng triac là phương pháp “Điều khiển điện áp đưa vào động cơ” vì triac không thể thay đổi số vòng dây stato và cũng không thể điều khiển tần số đi vào động cơ.

Câu 1: Quy ước chiều dòng điện là hiều chuyển động của điện tích nào? A. Hạt nhân nguyên tửB. ElectronC. Điện tích âmD. Điện tích âmCâu 2: Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào?A. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các diện tíchB. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện C. Mạch điện có các nguyên tử chuyển độngD. A, B, C đều đúngCâu 3: Mạch điện kín nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Quy ước chiều dòng điện là hiều chuyển động của điện tích nào?

 A. Hạt nhân nguyên tử

B. Electron

C. Điện tích âm

D. Điện tích âm

Câu 2: Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào?

A. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các diện tích

B. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện 

C. Mạch điện có các nguyên tử chuyển động

D. A, B, C đều đúng

Câu 3: Mạch điện kín nhất thiết phải có: ........

A. Pin

B. Công tắc điện

C. A, B, C đều đúng

D. Nguồn và các thiết bị sử dụng điện nối với nhau bằng dây dẫn

 Câu 4: Đặc điển chung của nguồn điện là gì?

A. Có hai cực: dương và âm

B. Có cùng cấu tạo

C. Có cùng hình dạng, kích thước

D. A, B, C đều đúng

Câu 5: Công tắc mắc như thế nào có thể điều khiển được bóng đèn?

A Mắc trước bóng đèn

B. Mắc sau bóng đèn

C. Cả hai cách mắc trên đúng

D. Cả hai cách mắc trên sai

Câu 6: Tác dụng của công tắc điện:

A. Tất cả đều đúng

B. Làm cho bóng đèn sáng và tắt

C. Cung cấp dòng điện lâu dài

D. Đóng ngắt mạch điện

4
8 tháng 5 2018

1.B  2.D 3.C 4.A 5.C 6.D

8 tháng 5 2018

1. B

2.D

3.C

4.A 

5.C

6.D

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối...
Đọc tiếp

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

1
27 tháng 3 2015

A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)

B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)

C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)

D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm

25 tháng 1 2022

C

26 tháng 4 2018

Đáp án D

Cả 3 đáp án đều sai

20 tháng 2 2019

Đáp án D

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở ta có thể thực hiện các bước  b → d → e → f → g

14 tháng 4 2018

Đáp án D

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở ta có thể thực hiện các bước b → d → e → f → g. 

5 tháng 8 2021

C nha bạn.

23 tháng 11 2021

C nha

HT

6 tháng 8 2015

@Tuấn: Đây là một bài toán cơ bản trong dạng toán về cực trị điện xoay chiều rồi bạn sẽ học.

Cách chứng minh là bạn biểu diễn Uc theo Zc, rồi biện luận cực đại của Uc sẽ được kết quả như vậy.

 

6 tháng 8 2015

Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.

+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max

+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.