K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Đáp án: A

2 tháng 1

Gọi số túi quà cô giáo có thể chia được nhiều nhất là \(x\left(đk:quà,x\inℕ^∗\right)\):

\(12⋮x\)

\(18⋮x\)

\(24⋮x\)

\(x\) lớn nhất.

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(12,18,24\right)\)

⇒ Ta có:

\(12=2^2.3\)

\(18=2.3^2\)

\(24=2^3.3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(12,18,24\right)=2.3=6\Rightarrow x=6\)

⇒ Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 túi quà.

5 tháng 12 2018

ahihi

23 tháng 11 2020

hê hê hê

12 tháng 8 2023

Để tìm số học sinh được phát quà nhiều nhất, ta cần tìm ước chung lớn nhất của các số sách, vở, bút. Ta có: - Số sách: 693 = 3^2 * 7 * 11 - Số vở: 99 = 3^2 * 11 - Số bút: 1287 = 3^2 * 7 * 13 Ta thấy ước chung lớn nhất của các số trên là 3^2 * 11 = 99. Vậy, số học sinh được phát quà nhiều nhất là 99. tick cho mik nhá

      “Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói:      - Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!       Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn:      - Thưa cô, em không dám nhận…em không được đi học nữa.      - Sao vậy? – Cô Tâm sửng sốt.      - Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa...
Đọc tiếp

      “Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói:

      - Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!

       Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn:

      - Thưa cô, em không dám nhận…em không được đi học nữa.

      - Sao vậy? – Cô Tâm sửng sốt.

      - Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán.

      “Trời ơi”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. Cuối cùng, sợ làm ảnh hưởng đến giờ học, em tôi ngẩng đầu lên nức nở:

      - Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi.

      Tôi dắt em ra khỏi lớp. Nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái ngại nhìn theo chúng tôi. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.”

1/ Đoạn văn trên kể lại sự việc gì? Điều gì khiến cô giáo bàng hoàng sửng sốt? Qua sự việc đó tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

1
19 tháng 9 2021

Tham khảo:

Kể lại sự việc Thủy đến chia tay cô giáo và các bạn. Điều khiến cô giáo sửng sốt: Thủy sẽ phải nghỉ học để ra chợ bán hoa quả. Qua đó tác giả muốn gửi tới thông điệp: Trẻ em luôn muốn được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ vì vậy cha mẹ hãy trân trọng và giữ gìn hạnh phúc gia đình, đừng để trẻ em rơi vào hoàn cảnh bất hạnh, gia đình tan vỡ.

Bàn tay yêu thươngTrong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: “Rồi các em sẽ lại vẽ những gói quà, những li kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh…”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lốt: bức tranh vẽ một bàn tay.Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp...
Đọc tiếp

Bàn tay yêu thương

Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: “Rồi các em sẽ lại vẽ những gói quà, những li kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh…”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lốt: bức tranh vẽ một bàn tay.

Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy tính biểu tượng này. Một em phán đoán :“Đó là bàn tay của bác nông dân”. Một em khác cự lại: “Bàn tay thon thả thế này hẳn là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật”…Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lốt cười ngượng nghịu: “Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!”

Cô giáo ngẩn ngơ. Cô thường nhớ những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờ-lốt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hoá ra với Đắc-gờ-lốt, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.

                                          (Trích Quà tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2:  Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lốt được miêu tả như thế nào?

Câu 3: Vì sao bức tranh ấy lại được coi là “một biểu tượng của tình yêu thương”?

Câu 4: : Từ “tay” trong câu văn in đậm được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 

1
14 tháng 3 2022

c1   ptbđ là tự sự

c2 : được miêu tả là là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.

c3 : đó là tình yêu thương của cô giáo đối với mọi học sinh , tuy việc giúp đỡ các em tập viết nhưng đó cũng là một ý nghĩa lớn đối với một cô bé khuyết tật . Và cũng 1 phần là tình yêu thương của cô bé giành cho cô giáo , tuy còn nhỏ nhưng cô bé đã biết ơn cô và coi đó là một điều lớn lao cũng góp phần làm cho bức tranh trở thành biểu tượng của tình yêu thương .

c4 : được hiểu theo nghĩa gốc.