K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

6 tháng 4 2017

\(PTHH:\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\) \(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\) \(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\) \(nCO_2=0,3(mol)\) Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\) \(=>mCO=8,4(g)\) Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) : Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\) \(=> mA=mX+mCO_2-mCO\) \(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)
20 tháng 8 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{hh}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)

\(BaCO_3-^{t^o}\rightarrow BaO+CO_2\)

x---------------------------->x

\(2NaHCO_3-^{t^o}\rightarrow Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)

y-------------------------------------->y/2--->y/2

=> x+ y/2 + y/2 = 0,275 (*)

Mặt khác: Cho N : Na2CO3 và BaO vào nước thu được 14,7g kết tủa

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) 

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)

Do dung dịch thu được có phản ứng với CaCl2 

=> Dung dịch còn Na2CO3 dư

=> \(n_{BaCO_3}=\dfrac{14,7}{197}=0,075\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ba => x=0,075 (mol)

Thế x vào (*) => y=0,2

=> \(m=0,075.197+0,2.84=31,575\left(g\right)\)

 

3 tháng 8 2019

Câu 1 :

nHCl = 1.592 mol => mHCl = 58.108 g

nH2 = 0.195 mol => mH2 = 0.39 g

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O (3)

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (4)

Từ (1) và (2) :

=> nHCl = 2nH2 = 0.39 mol

=> nHCl (cl) = 1.592 - 0.39=1.202 mol

Từ (3) và (4) :

=> nH2O = nHCl/2 = 1.202/2=0.601 mol

=> mH2O = 10.818 g

Áp dụng ĐLBTKL :

mhh + mHCl = mM + mH2 + mH2O

hay 26.43 + 58.108 = mM + 0.39 + 10.818

=> mM = 73.33 g

3 tháng 8 2019

Bài 2 :

nH2O = 0.5 mol

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

=> nX = nH2O = 0.5 mol

Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + 3H2O

Fe(OH)3 + 3HCl --> FeCl3 + 3H2O

Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl --> MgCl2 + 2H2O

=> nH2O = nHCl = 0.5 mol

VddHCl = 0.5/1 = 0.5 (l)

22 tháng 10 2018

nCO2=0,3 mol

Áp dụng ĐLBTNT có nO(trong oxit) =nCO=nCO2=0,3 mol

--> mO(trong oxit)=0,3.16 =4,8g

Áp dụng ĐLBTKL có: m=mhh rắn+ mO(trong oxit)=40+4,8=44,8 g

24 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Xét hỗn hợp 2 ancol đơn chức B ta có:

nhỗn hợp ancol = nH2O – nCO2 = 0,15 mol.

Ctrung bình = nCO2 ÷ nhỗn hợp ancol = 2,33

2 ancol là C2H5OH và C3H7OH.

+ Đặt nC2H5OH = a và nC3H7OH = b

Ta có hệ 2 phương trình

+ Hỗn hợp A ban đầu gồm có:

  

0,1 × (R + 44 + 29) + 0,05 × (R' + 44 + 43) = 12,5

 2R + R' = 17   R   =   1 R ' = 15

Hỗn hợp A gồm:  

%mHCOOC2H5 =  × 100 = 59,2% %mCH3COOC3H7 = 40,8%

Chọn B

8 tháng 3 2019

Đáp án A.

Dồn chất cho muối

Khi đốt cháy hỗn hợp peptit

(b chính là số mol 3 muối có trong A)

 

9 tháng 11 2018

Quy đổi X, Y thành:

C2H3ON: a

CH:b

H2O:c

=> Thủy phân hỗn hợp cần nNaOH = a và sinh ra nH2O =c.

Bảo toàn khối lượng:

m muối = 57a + 14b + 18c + 40a - 18c = 151,2    (1)

C2H3ON + 2/2502 —> 2CO2 + 1,5H2O + 0,5N2

CH2 + 1,502 —> CO2 + H2O

=> nO2 = 2,25a + 1,5b = 4,8 (2)

nH2O = 1,5a + b +c = 3,6   (3)

Giải hệ (1)(2)3):

a=1,4

b=1,1

c=0,4

=>m=102,4

Do đốt muối cũng tiêu tốn lượng O2 giống như đốt hỗn hợp peptit nên có thể giải như Câu 33 cùng chuyên đề này hoặc giải theo 2 cách khác

Đáp án A