K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2020

số phần tử của tập hợp M là:

(66-0):1 + 1= 67 phần tử

27 tháng 10 2021

a) B={x∈N/ x<8}

b)C={x∈N/x là số tròn chục < 100}

1 tháng 7 2021

`A={9;10;11;12;13;...;26}`

`=>` Có: `(26-9)+1=18` phần tử.

1 tháng 7 2021

A = {9; 10; 11; 12; ... ; 25; 26}

23 tháng 9 2023

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

23 tháng 9 2023

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

24 tháng 10 2021

A có \(\left(98-2\right):2+1=49\left(phần tử\right)\)

B có \(\left(70-6\right):4+1=17\left(phần tử\right)\)

24 tháng 10 2021

49 phần tử

17 phần tử nha

đây là cách ttinhs SSH

 

23 tháng 9 2023

a) \(A=\left\{101;103;...;999\right\}\)

Số lượng phần tử:

\(\left(999-101\right):2+1=450\) (phần tử)

b) \(B=\left\{2;5;8;...;302\right\}\)

Số lượng phần tử:

\(\left(302-2\right):3+1=101\) (phần tử)

c) \(C=\left\{7;11;15;19;...;279\right\}\)

Số lượng phần tử:

\(\left(279-7\right):4+1=69\) (phần tử)

23 tháng 9 2023

cảm ơn a

 

6 tháng 2 2017

Đáp án D

22 tháng 2 2018

Đáp án D.

13 tháng 9 2020

Có:  nA + nB = n(A hợp B) + n(A giao B)

=> nA + nB = 7 + nB/2

=> 2nA + nB = 14

Vì n(A giao B) = nB/2 nên nA > nB/2 => 2nA > nB => 14 > 2nB => nB < 7

Mà nB/2 là số tự nhiên nên nB là số chẵn 

\(\Rightarrow\left(nA,nB\right)=\left(7;0\right),\left(6;2\right),\left(5;4\right),\left(4;6\right)\)

Lúc này n(A giao B) lần lượt là 0; 1; 2; 3 ---> thỏa đề