K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\)

Để biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow1\ge x\ge0\)

Vậy ...

b) \(\sqrt{x\left(1-x\right)}\)

Để biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\1-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0\le x\le1\)

Vậy ...

c) \(\sqrt{x}-\frac{1}{2-x}\)

Để biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

27 tháng 10 2020

Dấu căn của bạn ko rõ ràng, dễ lộn lắm nhất là câu c.

a,b) Căn thức có nghĩa khi x>=0 và 1-x>=0 <=> x>=0 và x<=1;

Vậy căn thức có nghĩa khi x=0, x=1;

c) căn thức có nghĩa khi x-1/2-x>=0 <=> -1/2>=0 (vô lý)

Căn thức không có nghĩa với mọi x

14 tháng 1 2018

a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0

=> 0 < x < 3

b, => x^4.(2x-8) < 0

=> x^4.(x-4) < 0

Vì x^4 >= 0

=> x-4 < 0

=> x  < 4

c, Vì x-1 < x+12

=> x-1 < 0 ; x+12 >0

=> -12 < x < 1

d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0

=> x  >12 hoặc x < 1

Tk mk nha

14 tháng 1 2018

Thank you so much

27 tháng 6 2017

(2.x-4). (x-1)=0

Số nào nhân với 0 cx bằng 0

TH1: 2.x-4=0.                 TH2: x-1=0

2x=0+4.                                    x=0+1

2x=4.                                        x=1

x=4÷2

x=2

27 tháng 6 2017

\(\left(2x-4\right)\cdot\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(2x^2-6x+4\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

ủng hộ mik nha

28 tháng 7 2021

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\) (ĐK: x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 1)

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{6}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-x-3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\dfrac{10}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = 4

Vậy A không phụ thuộc vào x

Chúc bn học tốt!

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+7-x-2\sqrt{x}+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)

23 tháng 4 2018

(15*24-x):0.25=100:1/4

=>(360-x):0.25=400

=>360-x=400*0.25

=>360-x=100

=>x=360-100

=>x=260

Vaayj x=260

23 tháng 4 2018

( 15 x 24 - x ) : 0,25 = 100 : 1/4

( 360 - x ) : 1/4 = 100 x 4/1

( 360 - x ) : 1/4 = 400

 360 - x = 400 x 1/4

360 - x = 100 

x = 360 - 100

x = 260

8 tháng 1 2020

Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0

            /x/+x=6 

suy ra: x+x=6

suy ra: 2x=6

suy ra: x=6:2

suy ra: x=3

Vậy x =3 

Chúc bạn học tốt....

Th1:\(x\le0\)

\(\Rightarrow|x|=-x\)

Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)

Th2:x>0

\(\Rightarrow|x|=x\)

Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)

Vậy x=3