K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

14 tháng 12 2018

a, Vì BD là tia phân giác của góc B suy ra:

góc ABD=góc EBD 

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

                  BA=BD(gt)

            góc ABD=góc EBD(cmt)

                  BD chung

suy ra: tam giác ABD= tam giác EBD(cgc)

                           Vậy tam giác ABD= tam giác EBD

b,Vì tam giác ABD=tam giác EBD nên

góc BAD=góc BED(2 góc tương ứng)

            mà góc BAD=90độ(tam giác ABC vuông tại A)

suy ra góc BED=90 độ

suy ra:DE vuông góc với BC

Câu c hình như đề bài sai

2 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

15 tháng 2 2019

Bài này em đăng một lần rồi mà

15 tháng 2 2019

nhưng chị mới bày em một câu

10 tháng 2 2019

đợi tý chị làm cho

10 tháng 2 2019

em vẽ hình ra chưa

25 tháng 10 2020

a) Xét ΔACD và ΔECD có

CA=CE(gt)

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), E∈BC)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔECD(c-g-c)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)(hai góc tương ứng)

b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)

⇒DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{FAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{CED}+\widehat{BED}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)(cmt)

nên \(\widehat{FAD}=\widehat{BED}\)

Xét ΔADF và ΔEDB có

\(\widehat{FAD}=\widehat{BED}\)(cmt)

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDB(g-c-g)

⇒DF=DB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DA+DB=AB(D nằm giữa A và B)

DE+DF=EF(D nằm giữa E và F)

mà DA=DE(cmt)

và DB=DF(cmt)

nên AB=EF(đpcm)

c) Ta có: CA=CE(gt)

nên C nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AE

⇔CD⊥AE

hay CI⊥AE(đpcm)