K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại E, ta có

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=21^2+18^2=765\)

\(\Leftrightarrow DF=\sqrt{765}=3\sqrt{85}cm\)

Xét ΔDEF vuông tại E có

\(\sin\widehat{D}=\frac{EF}{DF}=\frac{18}{3\sqrt{85}}=\frac{6}{\sqrt{85}}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}\simeq40^036'\)

Ta có: ΔDEF vuông tại E(gt)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{F}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{F}=90^0-\widehat{D}=90^0-40^036'=49^024'\)

Vậy: \(DF=3\sqrt{85}cm\); \(\widehat{D}\simeq40^036'\); \(\widehat{F}=49^024'\)

26 tháng 3 2020

mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs

22 tháng 10 2021

\(\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow DF=\dfrac{4}{5}EF\)

\(\Leftrightarrow DF=24\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow FE=30\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow DI=14.4\left(cm\right)\)

7 tháng 3 2022

1.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)

\(\widehat{A}=50^0\)

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Ta có:

\(DF>EF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)

7 tháng 3 2022

có phải vẽ hình ko ạ

 

27 tháng 12 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Bạn nên sử dụng các kí hiệu cạnh là a, b, c (thay vì BC, AC, AB) để đồng bộ với đề bài đã cho.

Cách để nhớ các cạnh là: cạnh nào thiếu chữ cái nào thì chữ cái đó là kí hiệu của cạnh đó. Ví dụ: cạnh AB thiếu chữ cái C nên c là kí hiệu của cạnh.

hoặc cạnh đối diện với góc nào thì đó chính là kí hiệu của cạnh. Ví dụ: cạnh đối diện với góc B là cạnh b (chính là cạnh AC))

5 tháng 10 2023

Cho em hỏi tính ntn để ra dx B =40° v ạ

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF

=>HF=HD

mà H nằm giữa D và F

nên H là trung điểm của DF

=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

loading...

a: DF=15cm