K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

Hợp số + hợp số = hợp số .V/D:6+8=14

Hợp số + hợp số = nguyên tố .V/D : 8+9=17

-----------------> tớ chỉ biết cho ví dụ thôi nha , hihi !~

24 tháng 11 2017

B1 :

Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16

=> A chia hết cho 16

Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25

=> A chia hết cho 25 (1)

A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

Vì 2^4 chia hết cho 16

5^3 chia hết cho 25 

=> A chia hết cho 16.25 = 400

=> A chia hết cho 40

Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

14 tháng 11 2017

Hợp số

Chia hết cho 11

14 tháng 11 2017

là hợp số

nó chia hết cho 11

chúc cậu học giỏi

^_^ !

10 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

      (1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)

      (2) Chuẩn

(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)

(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4

(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2  trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1

(Sai giảm dần, theo SGK)

Cho các phát biểu sau : (1)             Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V. (2)             Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. (3)             Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4)             Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5)             Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau....
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1)             Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.

(2)             Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.

(3)             Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.

(4)             Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.

(5)             Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.

(6)             Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là

A. 3                           

B. 5                           

C. 2                           

D. 4

1
22 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

 (1)   (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)

(2)     Chuẩn

(3)             (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)

(4)             Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4

(5)             Chuẩn ví dụ CaOCl2  trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1

(6)             (Sai giảm dần, theo SGK)

2 tháng 11 2016

lộn WCLN sửa là ƯCLN

2 tháng 11 2016

số nguyên tố cùng nhau là các số có WCLN bằng 1

có 2 số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số vd : 14 và 9

k nha

3 tháng 2 2020

\(p\ge5\Rightarrow p\) có một trong 2 dạng:\(3k+1;3k+2\left(k\inℕ^∗\right)\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\)

Với \(p=3k+2\Rightarrow4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+9⋮3\)

Vậy \(2p+1\) là hợp số

3 tháng 2 2020

Thanks