K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2020

           Bài làm :

Ta có :

\(A=3.\left(5^2-4^2\right)=3.\left(25-16\right)=3.9=27\)

20 tháng 8 2018

Ước của 42 nhiều lắm bạn ạ nên ko có giá trị cụ thể của x đâu. Bạn có sót chỗ nào ko???

20 tháng 8 2018

x = 1,2,3,6,7,14,21,42

26 tháng 6 2019

Phân tích đa thức thành nhân tử :

\(52.143-52.39-8.26\)

\(=52.143-52.39-52.4\)

\(=52.\left(143-39-4\right)\)

#~~ Hết~~#

26 tháng 6 2019

thanks bạn!

19 tháng 2 2018

\(-52+\frac{2}{3}x=-46\)

\(\frac{2}{3}x=-46+52\)

\(\frac{2}{3}x=6\)

\(x=6:\frac{2}{3}\)

\(x=9\)

x=9 nha bn

đúng nha

Happy new year!!

16 tháng 10 2021

giúp j vậy bn

Đề ?_?

@Cpr

#Forever

19 tháng 11 2023

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

28 tháng 9 2023

Bài nào v ạ

29 tháng 9 2023

16 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều thanks you so much amazing good job banhqua

(x - 1) + (x - 2) + (x - 3) + ... + (x - 100) = 5150

x - 1 + x - 2 + x - 3 + ... +x - 100 = 5150

100x - (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 5150

100x - 5050 = 5150

100x = 5150 + 5050

100x = 10200

x = 10200 : 100

x = 102

13 tháng 1 2019

=x.y-x.2-3y+6

=xy-2x-3y+6

13 tháng 1 2019

k mình nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 2:

a.

$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$

$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$

$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$

b.

$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$

$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$

$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$

c.

$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 3:
a. 

$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$

$=-2x^3-x^2+x-1$

$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$

$B(x)=2x^3+x^2+1$

$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$

b.

$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$

$=(x+1)(2x^2-x+1)$

$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$

c.

$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$

$=x$

d.

$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$